Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Minh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 18:39

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác EMFB có

A là trung điểm chung của EF và MB

=>EMFB là hình bình hành

Hình bình hành EMFB có EF\(\perp\)MB

nên EMFB là hình thoi

c: EMFB là hình thoi

=>EM//FB và EM=FB(1)

Ta có: P là trung điểm của FB

=>\(PF=PB=\dfrac{BF}{2}\left(2\right)\)

Ta có: Q là trung điểm của EM

=>\(QE=QM=\dfrac{EM}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra PF=PB=QE=QM

Xét tứ giác MQBP có

MQ//BP

MQ=BP

Do đó: MQBP là hình bình hành

=>MB cắt QP tại trung điểm của mỗi đường

mà A là trung điểm của MB

nên A là trung điểm của PQ

=>P,A,Q thẳng hàng

HOANG VAN An
Xem chi tiết
trần anh dũng
Xem chi tiết
Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 14:38

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ADHE là hình chữ nhật

=>AD//HE và AD=HE; AE//HD và AE=HD

AE=HD

A\(\in\)EF

Do đó: HD//AF

AE=HD

AE=AF

Do đó: HD=AF

Xét tứ giác AHDF có

AF//DH

AF=DH

Do đó: AHDF là hình bình hành

c:

AC và AF là hai tia đối nhau

mà E\(\in\)AC

nên AE và AF là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa E và F

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

Xét tứ giác EBFM có

A là trung điểm chung của EF và BM

nên EBFM là hình bình hành

Hình bình hành EBFM có EF\(\perp\)BM

nên EBFM là hình thoi

Đỗ Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Ryu Kouno
Xem chi tiết
cao le minh khoa
Xem chi tiết
Trần Huyền Trang
30 tháng 11 2018 lúc 21:58

ứ giác HDAE có ^A=^D=^E=90 độ 
nên HDAE là hình chữ nhật, suy ra AH=DE. 

b) ∆BDH vuông tại D có DP là trung tuyến nên PD=PH 
suy ra ∆PDH cân tại P nên ^PDH=PHD (1) 
Do ADHE là hình chữ nhật nên ^ODH=^OHD (2) 
công vế với vế của (1) và (2) ta có: 
^PDH+^ODH=^PHD+^OHD=^OHP=90 độ 
Hay ^PDO=90 độ, nên PD┴DE. (3) 
Chứng minh tương tự cuãng có QE┴DE (4) 
từ (3) và (4) suy ra PD//QE 
nên DEQP là hình thang vuông. 

c) BO và AH là đường cao của ∆ABQ nên O là trực tâm 
của ∆ABQ. ADHE là hình chữ nhật nên S(ADHE)=2S(DHE) (5) 
d)∆BDH vuông tại D có DP là trung tuyến 
nên S(BDH)=2S(DPH) (6) 
tương tự S(HAC) = 2S(HEQ) (7) 
Cộng vế với vế của (5), (6), (7) 
thì S(ABC)=2S(DEQP)

cao le minh khoa
30 tháng 11 2018 lúc 22:11

dạ em cám ơn chị ạ

cao le minh khoa
30 tháng 11 2018 lúc 22:14

hình như chị đang làm nhầm đề rôì