Giải phương trình
\(\frac{200}{x}-\frac{200}{x+10}=1\)
Bài 3: Giải các phương trình sau.
\(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{7}+\frac{x+4}{4}+6=0\)
\(\frac{x+14}{200}+\frac{x+27}{187}+\frac{x+105}{109}=\frac{x+200}{14}+\frac{x+187}{27}+\frac{x+109}{105}\)
Giải:
Ta có:
\(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{7}+\frac{x+4}{4}+6=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}+\frac{1}{15}+\frac{x}{7}+\frac{2}{7}+\frac{x}{4}+\frac{4}{4}+6=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{15}+\frac{x}{7}+\frac{x}{4}=-\frac{772}{105}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{7}+\frac{1}{4}\right)=-\frac{772}{105}\)
\(\Leftrightarrow x=-16\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là x = -16.
b. Cách làm tương tự.
Chúc bạn học tốt@@
Giải các phương trình sau
a, 5-(x-6)=4(3-2x)
b, 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
c, x-\(\frac{2x-5}{5}+\frac{x+8}{6}=7+\frac{x-1}{3}\)
d, \(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{7}\frac{x+4}{4}+6=0\)
e,\(\frac{x-91}{37}+\frac{x-86}{42}+\frac{x-78}{50}+\frac{x-49}{79}=4\)
g, \(\frac{x+14}{200}+\frac{x+27}{187}+\frac{x+105}{109}=\frac{x+200}{14}+\frac{x+187}{27}+\frac{x+109}{105}\)
Các bạn giúp mk nha
\(a)5-\left(x-6\right)=4\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow5-x+6=12-8x\)
\(\Leftrightarrow-x+8x=12-5-6\)
\(\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\)
a) 5-(x-6)=4(3-2x)
<=>5-x-6=12-8x
<=>-x+8x=2-5-6
<=>7x=1
<=>x=1/7
\(b)3-4x\left(25-2x\right)=8x^2+x-300\)
\(\Leftrightarrow3-100x+8x^2=8x^2+x-300\)
\(\Leftrightarrow101x-303=0\)
\(\Leftrightarrow101\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
1. Chứng minh rằng
\(S=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>4\)
2. Chứng minh rằng
\(\frac{\sqrt{1}}{1}+\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{\sqrt{3}}{3}+...+\frac{\sqrt{200}}{200}>10+5\sqrt{2}\)
3. Cho a >= 1, b >= 1, chứng minh rằng
\(a\sqrt{b-1}+b\sqrt{a-1}\le ab\)
4. Giải phương trình
\(\sqrt{\left(x^2-2x+5\right)\left(x^2-4x\right)+7}+x^2-3x+6\)
LÀM PHIỀN M.N GIÚP MK. XIN CẢM ƠN !!!
Với mọi n nguyên dương ta có:
\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)
Với k nguyên dương thì
\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)
\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)
Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:
\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)
\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
...
\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)
Cộng tất cả lại
\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)
3.
Theo bất đẳng thức cô si ta có:
\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)
Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)
giải phương trình sau : (149-x)/25+(170-x)/23+(187-x)/21+(200-x)/19=10
\(\frac{149-x}{25}+\frac{170-x}{23}+\frac{187-x}{21}+\frac{200-x}{19}=10\)
\(\Rightarrow\frac{149-x}{25}-1+\frac{170-x}{23}-2+\frac{187-x}{21}-3+\frac{200-x}{19}-4=0\)
\(\Rightarrow\frac{124-x}{25}+\frac{124-x}{23}+\frac{124-x}{21}+\frac{124-x}{19}=0\)
\(\Rightarrow\left(124-x\right)\left(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{25}+\frac{1}{23}+\frac{1}{21}+\frac{1}{19}>0\Rightarrow x-124=0\Rightarrow x=124\)
Giải phương trình \(\frac{x+9}{10}+\frac{x+10}{9}=\frac{9}{x+10}+\frac{10}{x+9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9\left(X+9\right)\left(X+9\right)\left(X+10\right)+10\left(X+10\right)\left(X+10\right)\left(X+9\right)}{90\left(X+10\right)\left(X+9\right)}=\frac{9.90\left(X+9\right)+10.90\left(X+10\right)}{90\left(X+10\right)\left(X+9\right)}\)
\(\Rightarrow9\left(X+9\right)^2\left(X+10\right)+10\left(X+10\right)^2\left(X+9\right)=810\left(X+9\right)+900\left(X+10\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(9X+90\right)\left(X^2+18X+81\right)+\left(10X+90\right)\left(X^2+20X+100\right)=810X+7290+900X+9000\)
\(\Leftrightarrow\)9X3+162X2+729X+90X2+1620X+7290+10X3+200X2+1000X+90X2+1800X+9000=1710X+16290
\(\Leftrightarrow\)19X3+542X2+5149X+16290=1710X+16290
\(\Leftrightarrow\)19X3+542X2=16290-16290+1710X-5149X
\(\Leftrightarrow\)19X3+542X2=-3439X
\(\Leftrightarrow\)19X3+542X2+3439X=0
RỒI GIẢI TIẾP
Mk nghĩ nên giải theo cách này thì hay hơn ( mk mớp 7 thui nên bài làm mang tính chất tham khảo nhé )
Ta có :
\(\frac{x+9}{10}+\frac{x+10}{9}=\frac{9}{x+10}+\frac{10}{x+9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+9}{10}+1\right)+\left(\frac{x+10}{9}+1\right)=\left(\frac{9}{x+10}+1\right)+\left(\frac{10}{x+9}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+19}{10}+\frac{x+19}{9}=\frac{x+19}{x+10}+\frac{x+19}{x+9}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+19}{10}+\frac{x+19}{9}-\frac{x+19}{x+10}-\frac{x+19}{x+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}-\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+9}\right)=0\)
Xét trường hợp \(x=0\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x+19\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}-\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+9}\right)=\left(x+19\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{9}\right)=\left(x+19\right).0=0\)
( NHẬN )
\(\Rightarrow\) Nếu \(x\ne0\) thì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}-\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+9}\ne0\)
Xét trường hợp x nguyên dương ta có :
\(\frac{1}{10}>\frac{1}{x+10}\)
\(\frac{1}{9}>\frac{1}{x+9}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}-\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+9}>0\)
Xét trường hợp x nguyên âm ta có :
\(\frac{1}{10}< \frac{1}{x+10}\)
\(\frac{1}{9}< \frac{1}{x+9}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{10}+\frac{1}{9}-\frac{1}{x+9}-\frac{1}{x+10}< 0\)
Từ đó suy ra :
\(x+19=0\)
\(\Rightarrow\)\(x=-19\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=-19\)
Giải phương trình: \(a,\frac{x+9}{10}+\frac{x+10}{9}=\frac{9}{x+10}+\frac{10}{x+9}\)\(b,\frac{x-5}{x-5}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{x-7}{x-5}+...+\frac{1}{x-5}=4\)
a, \(\frac{x+9}{10}+\frac{x+10}{9}=\frac{9}{x+10}+\frac{10}{x+9}\)(1)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+9\ne0\\x+10\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-9\\x\ne-10\end{cases}}}\)
(1)\(\Leftrightarrow\frac{9.\left(x+9\right)}{90}+\frac{10.\left(x+10\right)}{90}=\frac{9.\left(x+9\right)}{\left(x+9\right)\left(x+10\right)}+\frac{10.\left(x+10\right)}{\left(x+9\right)\left(x+10\right)}\)
\(\Leftrightarrow9.\left(x+9\right)+10.\left(x+10\right)=9.\left(x+9\right)+10.\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow9x+81+10x+100=9x+81+10x+100\)
\(\Leftrightarrow9x+10x-9x-10x=81+100-81-100\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
\(\Rightarrow x\in R\)trừ -9 và -10
Giải phương trình :
\(\left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}\)
\(\left(\frac{x}{x-1}\right)^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+1\right)^2+x^2\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x^2\left[\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2\right]}{\left[\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right]^2}=\frac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)}{\left(x^2-1\right)^2}=\frac{10}{9}\Leftrightarrow\frac{x^2.2.2x}{x^4-2x^2+1}=\frac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow36x^3=10x^4-20x^2+10\Leftrightarrow18x^3=5x^4-10x^2+5\Leftrightarrow5x^4-18x^3-10x^2\)+5=0
đến đây tự giải tiếp
ĐK:\(x\ne1;x\ne-1\)
\(pt\Leftrightarrow\frac{x^2}{\left(x-1\right)^2}+\frac{x^2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{10}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9x^2\left(x+1\right)^2+9x^2\left(x-1\right)^2-10\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}{9\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2\left(x+1\right)^2+9x^2\left(x-1\right)^2-10\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow9x^4+18x^3+9x^2+9x^4-18x^3+9x^2-10x^4+20x^2-10=0\)
\(\Leftrightarrow8x^4+38x^2-10=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=\frac{1}{4}\\x^2=5\left(l\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
bài sai nguyên tập, mắt lé nhìn + thành -
xin lỗi :((
Giải phương trình sau:
\(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}+\frac{x+2045}{10}=0\)
bn bị rảnh ak ?
ko trả lời thì đừng có viết linh tinh
\(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+2}{2013}+\frac{x+3}{2012}+\frac{x+2045}{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2014}+1+\frac{x+2}{2013}+1+\frac{x+3}{2012}+1+\frac{x+2045}{10}-3=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1+2014}{2014}+\frac{x+2+2013}{2013}+\frac{x+3+2012}{2012}+\frac{x+2045-3.10}{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2013}+\frac{x+2015}{2012}+\frac{x+2015}{10}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2015\right).\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{10}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{10}\ne0\)
Nên x + 2015 = 0 <=> x = -2015
Vậy x = -2015