Những câu hỏi liên quan
:33?
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 9:48

a: Xét ΔOCA vuông tại C và ΔODB vuông tại D có

OA=OB

góc O chung

=>ΔOCA=ΔODB

b: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔACB vuông tại C có

BD=AC

BA chung

=>ΔBDA=ΔACB

=>góc IAB=góc IBA

=>ΔIAB cân tại I

c: IA=IB

IB>IC

=>IA>IC

Bình luận (0)
Le Trinh
Xem chi tiết
Le Trinh
9 tháng 5 2019 lúc 23:22

còn 1 câu nữa là so sánh IC và IA

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2023 lúc 23:51

a: Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có

OA=OB

góc O chung

=>ΔAOC=ΔBOD

b: góc CAO+góc IAB=góc OAB

góc OBD+góc IBA=góc OBA

mà góc CAO=góc OBD và góc OAB=góc OBA

nên góc IAB=góc IBA

=>ΔIAB cân tại I

c: IC=ID

ID<IA

=>IC<IA

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Yêu nè
28 tháng 2 2020 lúc 14:51

Hình chắc bác tự vẽ đc tui vẽ nó chả cân j cả

a) +) Xét Δ AOC vuông tại C  và Δ BOD  vuông tại D có

OA = OB ( gt)

\(\widehat{xOy}\)  : góc chung 

⇒ Δ AOC= Δ BOD ( ch-gn)

b) Từ từ_____ để nghĩ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
28 tháng 2 2020 lúc 15:05

Hehe:)) Nghĩ 1 lúc cx ra câu b r này

b)

+) Xét Δ  AOB có

OA = OB ( gt)

⇒  Δ  AOB cân tại O

⇒ \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)  tính chất tam giác cân )    (1)

+) Theo câu a ta có Δ AOC= Δ BOD 

⇒  \(\widehat{OAC}=\widehat{OBD}\) ( 2 góc tương ứng)      (2)

+) Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{OAC}+\widehat{CAB}=\widehat{OAB}\\\widehat{OBD}+\widehat{DBA}=\widehat{OBA}\end{cases}}\)   (3)           ______________________________   Chỗ này mk k bt gt 

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DBA}\)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

+) Xét Δ AIB có 

\(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)   ( cmt)
=> Δ AIB cân tại I

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito ~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
29 tháng 2 2020 lúc 8:23

Cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao thái đăng
Xem chi tiết
Nhật Hạ
26 tháng 2 2020 lúc 19:42

a, Xét △OBD vuông tại D và △OAC vuông tại C

Có: xOy là cạnh chung

      OB = OA (gt)

=> △OBD = △OAC (ch-gn)

b, Vì △OBD = △OAC (cmt) => OD = OC (2 cạnh tương ứng) và OBD = OAC (2 góc tương ứng)

Ta có: OD + AD = OA và OC + CB = OB

Mà OA = OB (gt) ; OD = OC (cmt)

=> AD =BC

Xét △CIB vuông tại C và △DIA vuông tại D

Có: BC = AD (cmt)

      CBI = DAI (2 góc tương ứng)

=> △CIB = △DIA (cgv-gnk)

=> IC = ID (2 cạnh tương ứng)

c, Xét △AOI và △BOI

Có: OA = OB (gt)

      OI là cạnh chung

       IA = IB (△DIA = △CIB)

=> △AOI = △BOI (c.c.c)

=> AOI = BOI (2 góc tương ứng)

=> OI là tia phân giác của góc AOB

hay OI là tia phân giác của góc xOy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ánh tuyết
Xem chi tiết
Le Xuan Tri
Xem chi tiết
Athena
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 21:20

a) Xét ΔAOC vuông tại C và ΔBOD vuông tại D có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOC}\) chung

Do đó: ΔAOC=ΔBOD(cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
giúp mình
Xem chi tiết
Thùy Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy Linh Nguyễn
29 tháng 4 2016 lúc 19:42

vẽ hình luôn nha mấy bạn thks

Bình luận (0)