thời gian học kì 2 lịc sử lớp 8
Mk mất 30p để làm cái này về ôn 15p Sử lớp 6. Các bạn lớp 6 có nhu cầu thì copy về học nhé!! Đây là bài BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X(T1) Với các mốc thời gian ở CHỦ ĐỀ THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH DÀNH ĐỘC LẬP ĐÓ Ạ:>>
ĐỀ ÔN LỊCH SỬ
1.Cuộc đấu tranh dành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương.
-Khúc Thừa Dụ quê Hồng Châu (Hậu Dương) sống đc mn mến phục.
-Nhà Đường suy yếu ko kiểm soát đc nước ta.
-Năm 905, Tiết độ sứ là An Nam là Độc Cổ Tổn bị Giáng Chức -) Khúc Thừa Dụ nổi dậy.
-Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ.
2. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930-931).
-Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay.
-Năm 930, quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu.
-Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn công ra Bắc bao vây chiếm đc Tống Bình sau đó đánh tan quân Nam Hán.
-Dương Đình Nghệ tự sưng là Tiết độ sứ, xây đựng nền tự chủ.
3. Các mốc thời gian:
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Năm 40
+Tháng 3/43: Hai bà Trưng hi sinh cuộc chiến tiếp tục đến 11/43 thì tan rã.
+Giữa TK I- giữa TK II: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế.
+Cuộc Khởi Nghĩa Bà Triệu: Năm 248
+Khởi nghĩa Lý Bí: Năm 542
+Lý Bí Lên Ngôi Hoàng Đế: Năm 544
+Lý Nam Đế Mất: Năm 548
+Khởi Nghĩa Triệu Quang Phục: Năm 548-571
+Nhà Đường đô hộ nước ta: Năm 618
+Khởi Nghĩa Mai Thúc Loan: Đầu thế kỉ VIII
+Khởi Nghĩa Phùng Hưng: 776-791
Một học sinh giỏi Toán lớp 5 hỏi thầy giáo: “Mỗi tuần thầy lên lớp bao nhiêu thời gian?”. Thầy giáo nói: “Thầy dạy hai lớp chuyên toán, thời khóa biểu của mỗi lớp đều có 3 phân môn: Số học, Hình học và Giải toán. Ở mỗi lớp trong một tuần học 40 phút Hình học. Thời gian học Giải toán bằng 2 lần thời gian học Hình học. Thời gian học Số học bằng tổng số thời gian học Hình học và Giải Toán. Hỏi thời gian thầy giáo phải lên lớp trong một tuần là bao nhiêu?
Thời gian học Hình học trong 1 tuần là: 40 phút x 2 = 80 phút = 1 giờ 20 phút
Thời gian học Giải toán trong 1 tuần là: 1 giờ 20 phút x 2 = 2 giờ 40 phút
Thời gian học Số học trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút = 4 giờ
Tổng số thời gan thầy giáo phải lên lớp trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút + 4 giờ = 8 giờ
Đáp số: 8 giờ
Thời gian học Hình học trong 1 tuần là: 40 phút x 2 = 80 phút = 1 giờ 20 phút
Thời gian học Giải toán trong 1 tuần là: 1 giờ 20 phút x 2 = 2 giờ 40 phút
Thời gian học Số học trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút = 4 giờ
Tổng số thời gan thầy giáo phải lên lớp trong một tuần là: 1 giờ 20 phút + 2 giờ 40 phút + 4 giờ = 8 giờ
Đáp số: 8 giờ
ĐỀ 2:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức.
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt.
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua…
Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
Tác giả: Đặng Hiển.
(Trích Hồ trong mây)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát
B. Thơ bốn chữ
C. Thơ năm chữ
D. Thơ tự do
Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ?
A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu.
B. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.
C. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu.
D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu.
Câu 3. Trong bài thơ trên có mấy số từ?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì?
A. Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ.
B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ.
C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh.
D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà.
Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về?
A. Mấy ngày mẹ về quê
B. Thế rồi cơn bão qua
C. Bầu trời xanh trở lại
D. Mẹ về như nắng mới
Câu 6. Chủ đề của bài thơ này là gì?
A. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình.
B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ.
C. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.
D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ?
A. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong gia đình
B. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ.
C. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ.
D. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình.
Câu 8. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh?
A. Cơn mưa dài chặn lối.
B. Bố đội nón đi chợ.
C. Mẹ về như nắng mới.
D. Mẹ cũng không ngủ được
Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối.
Câu 10. Hãy rút ra bài học sau khi đọc bài thơ.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về một người thân trong gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em).
\(1.C\)
\(2.A\)
\(3.C\)
\(4.A\)
\(5.D\)
\(6.A\)
\(7.D\)
\(8.C\)
\(9.\) Hai câu thơ cuối muốn nói lên niềm nhớ mong của người con và sự vui vẻ khi mẹ về của gia đình . Qua đó cũng thể hiện tầm quan trọng của người phụ nữ trong mỗi gia đình .
\(10.\) Bài thơ muốn nói lên sự gắn bó và tầm quan trọng của mỗi người thân trong gia đình , nếu vắng đi một người nào đó sẽ cảm thấy trở nên trống vắng . Thể hiện sự yêu thương của mỗi người thân trong gia đình .
ĐỀ 3:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn Ngữ văn lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
ĐƯA CON ĐI HỌC
Tế Hanh
Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc
Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?
Hương lúa tỏa bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước
Thu 1964
(In trong Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên ?
A. Tự do C. Lục bát
B. Năm chữ D. Bốn chữ
Câu 2. Hiện tượng từ ngữ nào sau đây nêu đúng mối quan hệ về nghĩa của từ “đường” trong bài thơ trên và từ "đường" trong cụm từ "Ngọt như đường"?
A. Hiện tượng đồng âm C. Hiện tượng đồng nghĩa
B. Hiện tượng trái nghĩa D. Hiện tượng đa nghĩa
Câu 3. Ai là người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?
A. Mẹ C. Cha
B. Con D. Bà
Câu 4. Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ" thuộc cụm từ nào sau đây?
A. Cụm danh từ C. Cụm động từ
B. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị
Câu 5. Người cha muốn nhắn gởi điều gì với con qua hai câu thơ sau?
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước.
A. Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng con trên mọi chặng đường, đưa con đến những nơi tốt đẹp. Cha luôn yêu thương, tin tưởng và hi vọng ở con.
B. Con hãy luôn luôn yêu thương, kính trọng cha mẹ. Con luôn phải có thái độ biết ơn đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.
C. Con hãy biết ơn và kính trọng mẹ kể cả lúc mẹ đã già yếu. Hãy quan tâm, thấu hiểu với những vất vả của cha.
D. Khắc sâu tấm lòng yêu con của cha, đồng thời thể hiện sự tin tưởng, hi vọng ở con.
Câu 6. Dòng nào sau đây giải nghĩa đúng nhất tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu thơ "Lúa đang thì ngậm sữa"?
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
Câu 7. Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” được hiểu là gì?
A. Nắng mùa thu C. Hương lúa mùa thu
B. Gió mùa thu D. Sương trên cỏ bên đường
Câu 8. Nội dung nào sau đây nói đúng nhất chủ đề của bài thơ?
A. Ca ngợi tình cảm của cha dành cho con.
B. Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước.
C. Thể hiện niềm vui được đưa con đến trường của người cha.
D. Thể hiện lòng biết ơn của người con với người cha.
Câu 9. Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của người cha trong bài thơ?
Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc bài thơ.
II. VIẾT (4,0 điểm)
Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về mẹ.
Ở lớp 5 , học môn lịch sử và địa lí , phần lịch sử, em đã biết được các câu chuyện lịch sử của đất nước ta ở những thời kì nào?
Ở lớp 5 , học môn Lịch sử và Địa lí , phần Lịch sử , em đã biết được các câu chuyện lịch sử của đất nước ta ở những thời kì nào ?
Hai bà Trưng khởi nghĩa
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Ngô Quyền đắng thắng giặc
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
Ngô Quyền lên ngôi năm 939
Khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1418
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 1911
Chiến thắng Điện Biên Phủ
ở những thời hai bà trưng tiền lê ,li ,tran, hau le
ở lớp 5, học môn lịch sử và địa lý, phần lịch sử, em đã biết được các câu chuyenj lịch sử của đất nước ta ở những thời kì nào?
chống Pháp ,chống Mỹ.Vậy thôi mình chỉ biết thế thôi
1. Ở lớp 5 , học môn Lịch Sử và địa lí , phần lịch sử em đã được biwwts các câu chuyện lịch sử của đất nước ta ở những thời kì nào?
THeo mik là thời kháng chiến chống đế quốc mĩ và chống thực dân pháp
~HỌC TỐT~
TK MIK NHA :3