Đi đến ngã tư thấy đèn đỏ, mọi người tham gia giao thông đều dừng xe. Đây là phản xạ có trung khu ở đâu?
a) Một bạn đang tham gia giao thông trên đường khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì có phản ứng dừng xe lại, đây là phản xạ không điều kiện hay có điều kiện? em hãy chỉ rõ các bộ phận tham gia vào cung phản xạ trên?
ở một ngã tư có biển báo tín hiệu giao thông. Tuấn thấy đèn đỏ bật 30 giây, đền xanh 25 giây, chuyển từ đèn xanh sang đèn đỏ có 2 giây đèn vàng. Tuấn vừa đến ngã tư đó thì hết tín hiệu đèn xanh. Hỏi Tuấn phải dừng lại ít nhất bao nhiêu giâymới có thể đi tiếp qua ngã tư?
“Trên đường từ nhà đến trường, Minh phải đi qua nhiều ngã tư đông đúc. Để đi qua các ngã tư này, Minh phải chú ý quan sát các đèn giao thông. Khi thấy đèn có màu xanh theo hướng di chuyển của mình và các xe bên chiều đèn đỏ dừng lại hẳn, Minh biết có thể qua đường an toàn và quyết định nhanh chóng qua đường trước khi đèn chuyển sang màu đỏ”. Từ đoạn văn trên cho biết dữ liệu Minh nhận được là
A. đèn giao thông chuyển màu xanh.
B. có thể qua đường an toàn.
C. quyết định nhanh chóng qua đường.
D. ngã tư đông đúc.
Một hôm, xe của Bác Hồ đang đi ở Hà Nội bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Xe của Bác dừng lại, đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu Công an giao thông bật đèn xanh để xe Bác đi. Nhưng Bác đã ngăn lại rồi bảo: "Các chú không được làm như thế... không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình". Lời nói của Bác Hồ thể hiện điều gì dưới đây?
A. Không ai được ưu tiên.
B. Không nên làm phiền người khác.
C. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm.
Một hôm, xe của Bác Hồ đang đi ở Hà Nội bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Xe của Bác dừng lại, đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu Công an giao thông bật đèn xanh để xe Bác đi. Nhưng Bác đã ngăn lại rồi bảo: "Các chú không được làm như thế... không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình". Lời nói của Bác Hồ thể hiện điều gì dưới đây?
A. Không ai được ưu tiên
B. Không nên làm phiền người khác
C. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm
Một hôm, xe của Bác Hồ đang đi ở Hà Nội bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Xe của Bác dừng lại, đồng chí cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu Công an giao thông bật đèn xanh để xe Bác đi. Nhưng Bác đã ngăn lại rồi bảo: “Các chú không được làm như thế... không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình”. Lời nói của Bá Hồ thể hiện điều gì dưới đây
A. Không ai được ưu tiên.
B. Không nên làm phiền người khác.
C. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm.
Luật Giao thông đường bộ quy định mọi người tham gia giao thông phải dừng lại khi đèn đỏ là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính nghiêm minh của pháp luật
B. Tính quy phạm phổ biến
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
D. Tính thống nhất
Luật Giao thông đường bộ quy định mọi người tham gia giao thông phải dừng lại khi đèn đỏ là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính nghiêm minh của pháp luật.
B. Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính thống nhất
Đáp án B
Luật Giao thông đường bộ quy định mọi người tham gia giao thông phải dừng lại khi đèn đỏ là thể hiện đặc trưng Tính quy phạm phổ biến.
Các phản xạ dưới đây phản xạ nào là phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện. Giải thích.
- Bạn A toát mồ hôi khi hoạt động thể lực mạnh.
- Bạn B tiết nước bọt khi nghe từ “nước chanh”
- Bạn C dừng xe khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
- \((a)\) là phản xạ không điều kiện, do đây là phản xạ bẩm sinh (sinh ra đã có, không cần phải qua học tập).
- \((b)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải từng ăn quả chanh hoặc uống nước chanh thì mới có phản xạ này).
- \((c)\) là phản xạ có điều kiện, do đây là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể (phải được học luật giao thông hoặc chứng kiến hành vi tham gia giao thông của người khác thì mới có phản xạ này).