Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Đình Tiến
Xem chi tiết
Gia Huy
27 tháng 7 2023 lúc 21:42

a

\(xy+3x-7y-21\\ =\left(xy+3x\right)-\left(7y+21\right)\\ =x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)\\ =\left(y+3\right)\left(x-7\right)\)

b

\(2xy-15-6x+5y\\ =\left(2xy-6x\right)-\left(15-5y\right)\\ =2x\left(y-3\right)-5\left(3-y\right)\\ =2x\left(y-3\right)+5\left(y-3\right)\\ =\left(y-3\right)\left(2x+5\right)\)

c Đề phải là \(\left(2x^2y+2xy^2-x-y\right)\) mới phân tích được: )

\(=2xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(2xy-1\right)\)

d

\(7x^3y-3xyz-21x^2+9z\\ =\left(7x^3y-21x^2\right)-\left(3xyz-9z\right)\\ =7x^2\left(xy-3\right)-3z\left(xy-3\right)\\ =\left(xy-3\right)\left(7x^2-3z\right)\)

e

\(4x^2-2x-y^2-y\\ =\left(2x\right)^2-y^2-\left(2x+y\right)\\ =\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)-\left(2x+y\right)\\ =\left(2x+y\right)\left(2x-y-1\right)\)

f

\(9x^2-25y^2-6x+10y\\ =\left(3x\right)^2-\left(5y\right)^2-\left(6x-10y\right)\\ =\left(3x-5y\right)\left(3x+5y\right)-2\left(3x-5y\right)\\ =\left(3x-5y\right)\left(3x+5y-2\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 21:29

a: =x(y+3)-7(y+3)

=(y+3)(x-7)

b: \(=2xy-6x+5y-15\)

=2x(y-3)+5(y-3)

=(y-3)(2x+5)

c: \(=2xy\left(x+y\right)-\left(x+y\right)=\left(x+y\right)\left(2xy-1\right)\)

d: \(=xy\left(7x^2-3z\right)-3\left(7x^2-3z\right)\)

=(7x^2-3z)(xy-3)

e: =4x^2-y^2-2x-y

=(2x-y)(2x+y)-(2x+y)

=(2x+y)(2x-y-1)

f: =(3x-5y)(3x+5y)-2(3x-5y)

=(3x-5y)(3x+5y-2)

cherry moon
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
20 tháng 11 2019 lúc 21:34

x,y là số  nguyên tố đúng ko? bn có nhiueeuf câu hỏi nên mik trả lời nhầm.(ko phait thì thui nhé)

Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
20 tháng 11 2019 lúc 22:00

\(\left(3x^2+6x+3\right)+\left(3y^2+3y+1\right)+y^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+1\right)^2+3\left(y+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}-8=0\)

\(\Leftrightarrow12\left(x+1\right)^2+3\left(y+1\right)^2=41\)

\(\Rightarrow12\left(x+1\right)^2\le41\Rightarrow\left(x+1\right)^2\le3\Rightarrow x+1\in\left\{1;0;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;-1;-2\right\}\)

Bạn làm nốt

Khách vãng lai đã xóa
cherry moon
20 tháng 11 2019 lúc 22:06

đâu một \(y^2\)rồi zZz Cool Kid_new zZz

Khách vãng lai đã xóa
Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 22:45

a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5

\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)

b: P(x)-Q(x)=x^2-9

P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1

c: P(x)-Q(x)=0

=>x^2-9=0

=>x=3; x=-3

d: C=A*B=-7/2x^6y^4

Nguyễn Xuân Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Vinh
3 tháng 2 2023 lúc 20:20

H Ạ D U
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 8 2016 lúc 21:10

1.

7/15:(1/2-9/10xX)-1/6=13/6

=>7/15:(1/2-9/10xX)=13/6+1/6

=>7/16:(1/2-9/10xX)=7/3

=>1/2-9/10xX=7/16:7/3

=>1/2-9/10xX=3/16

=>9/10xX=1/2-3/16

=>9/10xX=5/16

=>X=5/16:9/10

=>X=25/72

Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:41

a) A có nghĩa \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3x\ne0\)\(x^3+1\ne0\),\(x+1\ne0\),\(3x^2+6x\ne0\) và \(x^2-4\ne0\)

+) \(\left(x+1\right)^2-3x\ne0\Leftrightarrow x^2+2x+1-3x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1\ne0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)(luôn đúng)

+) \(x^3+1\ne0\Leftrightarrow x^3\ne-1\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(3x^2+6x\ne0\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne0;x\ne-2\)

+) \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

Vậy ĐKXĐ của A là \(x\ne-1;x\ne0;x\ne\pm2\)

Khách vãng lai đã xóa
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

a, \(Đkxđ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right]:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left[\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{1}{x+1}\right].\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)-2x^2-4x+1-\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{x^3+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}.\frac{3x}{x-2}\)

\(=\frac{3x}{x-2}=3+\frac{6}{x-2}\)

b, Để A nguyên thì \(\Leftrightarrow6\)chia hết cho \(x-2\)

Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x-2-6-3-2-11236
x-4-1013458

Vậy ............................

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
24 tháng 1 2020 lúc 16:49

b) \(A=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2-3x}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{1}{x+1}\right):\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-x+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\)\(:\frac{x^2-4}{3x^2+6x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^3}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\left(\frac{x^3+3x^2+3x+1}{x^3+1}-\frac{2x^2+4x-1}{x^3+1}-\frac{x^2-x+1}{x^3+1}\right)\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x^3+1}{x^3+1}\)\(.\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)\(=\frac{3x^2+6x}{x^2-4}\)

\(=\frac{3x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{3x}{x-2}\)

A nguyên\(\Leftrightarrow3x⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+6⋮x-2\)

Mà \(\left(x-2\right)⋮x-2\Rightarrow6⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Lập bảng:

\(x-2\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(3\)\(-3\)\(6\)\(-6\)
\(x\)\(3\)\(1\)\(4\)\(0\)\(5\)\(-1\)\(8\)\(-4\)

Vậy\(x\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
mù tạt
Xem chi tiết
YOUWIN
11 tháng 1 2019 lúc 20:23

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

Duo Le
Xem chi tiết
Duo Le
12 tháng 10 2021 lúc 11:06

giúp mình vs mn ơi

 

Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quỳnh Trang
26 tháng 3 2016 lúc 5:51

Ta có x2-x+1=(x2-2*1/2x+1/4)+3/4 =(x-1/2)2+3/4.

vì (x-1/2)2 >=0 với mọi x => (x-1/2)2+3/4 >=3/4 >0

vậy đa thức x2-x+1 vô nghiệm

Lê Vũ Bảo Thăng
26 tháng 3 2016 lúc 15:54

câu 1,

trong sách nâng cao và phát triển toán 7 tập 2 trang 15 có bài tương tự đấy.