Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đậu Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Thủy
1 tháng 4 2017 lúc 20:50

Giả sử phân số trên chưa tối giản

\(\Rightarrow\) 10n - 23 và 5n + 6 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 10n - 23 và 5n+6

\(\Rightarrow\) \(10n-23⋮d\)

\(5n+6⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}10n-23⋮d\\10n+12⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow35⋮d\)

Do d là số nguyên tố, \(35⋮d\) nên d=5;7

+,\(d=5\Rightarrow5n+6⋮5\)(vô lí)

\(+,d=7\Rightarrow10n-23⋮7\)

\(7⋮7\)

\(\Rightarrow10n-30⋮7\)

\(\Rightarrow10\left(n-3\right)⋮7\)

\(\Rightarrow n-3⋮7\\\)(do 10,7 nguyên tố cung nhau)

\(\Rightarrow n=7k+3\left(k\in N\right)\)

Khi n= 7k+3 thì 5n+6=5(7k+3)+6=35k+21 chia hết cho 7

Vậy n=7k+3 thì phân số trên rút gọn được

\(\Rightarrow n\in\left\{3;10;17;24;31;38;.......;2012;2019;..;2047;2054\right\}\)

Vậy n thuộc N và 2010<n<2050 có số giá trị là:

2054-2012):7+1=6 (giá trị)

đáp số: 6

Shinichi vs hagl
1 tháng 4 2017 lúc 20:34

de lam cau ahaucche

lê trần minh quân
30 tháng 4 2018 lúc 21:29

Giả sử phân số trên chưa tối giản

⇒⇒ 10n - 23 và 5n + 6 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 10n - 23 và 5n+6

⇒⇒ 10n−23⋮d10n−23⋮d

5n+6⋮d5n+6⋮d

⇒⇒⎧⎨⎩10n−23⋮d10n+12⋮d{10n−23⋮d10n+12⋮d

⇒35⋮d⇒35⋮d

Do d là số nguyên tố, 35⋮d35⋮d nên d=5;7

+,d=5⇒5n+6⋮5d=5⇒5n+6⋮5(vô lí)

+,d=7⇒10n−23⋮7+,d=7⇒10n−23⋮7

7⋮77⋮7

⇒10n−30⋮7⇒10n−30⋮7

⇒10(n−3)⋮7⇒10(n−3)⋮7

⇒n−3⋮7⇒n−3⋮7(do 10,7 nguyên tố cung nhau)

⇒n=7k+3(k∈N)⇒n=7k+3(k∈N)

Khi n= 7k+3 thì 5n+6=5(7k+3)+6=35k+21 chia hết cho 7

Vậy n=7k+3 thì phân số trên rút gọn được

⇒n∈{3;10;17;24;31;38;.......;2012;2019;..;2047;2054}⇒n∈{3;10;17;24;31;38;.......;2012;2019;..;2047;2054}

Vậy n thuộc N và 2010<n<2050 có số giá trị là:

2054-2012):7+1=6 (giá trị)

đáp số: 6

Bao Tran Gia
Xem chi tiết
Hoang Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Bảo Long Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Cô Long_Nghiên Hy Trần
9 tháng 2 2017 lúc 16:26

m là thằng lớp c phải ko

Lê Quang Nguyên
Xem chi tiết
001
16 tháng 2 2016 lúc 22:04

ta có 4n + 5 = 20n + 25

         5n + 4 = 20n + 16 

 suy ra ( 20n + 25 ) - ( 20n + 16 ) chia hết cho 5n + 4

suy ra 9 chia hết cho 5n + 4 

vậy 5n + 4 thuộc ước của 9

5n+4-1   -3  3   -9  9   
n-1    1
 tmktmktmktmktmtm

vậy có 2TH TM

Nguyễn Tú Anh
24 tháng 2 2017 lúc 22:05

Sao lai là chia hết cho 5n+4 ? Chia hết cho 9 mà.

Nguyễn Tú Anh
24 tháng 2 2017 lúc 22:23

Để 4n+5/5n+4 có thể rút gon thì UCLN(4n+5,5n+4)=d(d khác -1,+1)

=>4n+5 chia hết cho d,5n+4 chia hết cho d

hay5(4n+5) chia hết cho d,4(5n+4) chia hết cho d

=>5(4n+5)-4(5n+4) chia hết cho d

hay 20n+25-20n+16 chia hết cho d hay 9 chia het cho d

=>4n+5 chia het cho 3 và 5n+4 chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho 3=>n-1=3k hay n=3k+1(k thuôc N)

Vây n=3k+1 thì 4n+5/5n+4 có thể rút gon.

nho k cho mk nha :)

Maii Cherry
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Tài
15 tháng 1 2017 lúc 11:26

Bài 2: chia 10n cho 5n-3 như bình thường ta được dư là 6

Để A có giá trị nguyên thì \(10n⋮5n-3\) Do đó 6 phai chia hết cho 3n+2

<= >5n-3\(\in u\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\\)

Lập bảng

5n-3= -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
n= -0.6 0 0.2 0.4 0.8 1 1.2 1.8

Third Lapat Ngamchaweng
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết