Viết đoạn văn quy nạp khoảng 8-10 câu văn phân tich khổ cuối bài thơ "Tiếng Gà Trưa" của Xuân Quỳnh. Gạch chân dưới từ ngữ dùng để liên kết các câu văn trong đoạn.
Viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp để phân tích khổ thơ cuối bài mùa xuân nho nhỏ trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép nối để liên kết gạch dưới câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối bài "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. Trong đoạn có dùng 1 từ Hán Việt (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 2: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ cuối thơ bài
“Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. Trong đoạn văn có sử dụng một cặp từ trái
nghĩa, một quan hệ từ. (Gạch chân, chú thích cặp từ trái nghĩa và quan hệ từ).
Viết đoạn văn khoảng 10-15 câu nêu cảm nghĩ của em về mội khổ thơ trong bài "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. Trong đó có sử dụng 1 câu cảm thán và 1 câu ghép (gạch chân và chú thích)
Viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.Trong đoạn văn có sử dụng một quan hệ từ ( gạch dưới và chú thích rõ ) Bài tiếng gà trưa-khổ thơ cuối*
Viết đoạn văn (12-15 câu) cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ "tiếng gà trưa" của xuân quỳnh trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa
Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối bài "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh
Viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ cuối bài "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh
viết đoạn văn theo cách quy nạp (khoảng 10 câu ) nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài "ông đồ". trong đoạn văn có dùng một câu ghép . gạch chân câu ghép đó . ai giúp mình nhanh vs ạ " mình camon "