Những câu hỏi liên quan
Đàm Gia Nhật Nguyên
Xem chi tiết
sky12
16 tháng 11 2021 lúc 20:53

Câu 1:

   Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

   Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Câu 2:

-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"

Câu 3:

-PTBĐ chính: biểu cảm

Bình luận (0)
Ngọc Bích
16 tháng 11 2021 lúc 21:01

Câu 1: Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

       Núi cao biển rộng mênh mông

       Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Câu 2:

-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"

Câu 3:

-PTBĐ chính: biểu cảm

Bình luận (0)
nguyentuanlam
Xem chi tiết
doquynhanh
10 tháng 9 2021 lúc 20:52

Câu 1:

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.

Câu 2:

Bài ca dao trích trong ''những câu hát về tình cảm gia đình''

Đặc điểm của ca dao là:lời thơ của dân ca.Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung vs lời thơ của dân ca.

Câu 3:

- Nội dung: tình cảm gia đình là một tình cảm thiêng liêng của mỗi người, những câu ca dao về gia đình khiến chúng ta thêm yêu, thêm trân quý tổ ấm của mình hơn.

- Nghệ thuật:

+ Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu

+ Hình ảnh so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng

+ Lối độc thoại đặc sắc như lời tâm tình, nhắn nhủ

+ Tình cảm gia đình được diễn tả sâu sắc trong cả bốn bài ca dao.

+Biện pháp tu từ đc sử dụng trong hai câu thơ đầu là ''so sánh''

+Tác dụng:

So sánh được sử dụng nhằm làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau.

Hoặc so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.

Bên cạnh đó, biện pháp so sánh còn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng và cuốn hút hơn. Vì thế mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã sử dụng trong chính tác phẩm của mình.

Bình luận (0)
Đàm Gia Nhật Nguyên
Xem chi tiết
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
Hà Nguyên Khôi
23 tháng 9 2021 lúc 20:23

 giúp e đi ạ. em đang cần gấp

Bình luận (0)
tạ xuân phương
Xem chi tiết
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:22

làm hộ tui tui k cho ahihih, tui cần gấp , pls

Bình luận (0)
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:36

huhu làm đfi mà

Bình luận (0)
tạ xuân phương
5 tháng 10 2018 lúc 12:53

tui sắp thi rùi :( huuhuhuhuh pls :(

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Elizabeth
14 tháng 12 2016 lúc 18:41

Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
.
Anh em như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy.

=> những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Những hình ảnh trong bài ca dao đã nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

=> Bổn phận, trách nhiệm và lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ là thước đo phẩm chất đạo đức của mỗi người. Bài ca dao như một lời khuyên nhủ, nhắc nhở con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

 

 

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
14 tháng 12 2016 lúc 18:27

1. Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

2.Chiều chiều ra đứng ngõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều

Ý nghia:1 nói về ơn nghỉa công lao của cha mẹ

Ý nghĩa:2 nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà

Biết câu đầu thôi ok

Bình luận (0)
thanh
3 tháng 12 2023 lúc 20:15

chào bạn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 6 2019 lúc 13:27

Cái hay của bài ca dao là đã sử dụng những ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu nghệ thuật đặc sắc như:

- Về hình thức, bài ca dao đó thể hiện thành công hình thức hát ru. Đây là một hình thức quen thuộc, gần gũi, thiêng liêng, ấm áp đối với mỗi người Việt Nam. Hình thức này giúp người nghe dễ thuộc, dễ nhớ. Với âm điệu sâu lắng, tâm tình, tha thiết đã tạo ra những cung bậc tình cảm sâu nặng của tình mẫu tử. 

- Về biện pháp nghệ thuật so sánh ví von.

    ●    “Công cha” được so sánh với núi “ngất trời”. “Nghĩa mẹ” được so sánh với nước “biển Đông”. Đây là lối ví von quen thuộc ta thường gặp trong ca dao. Núi và biển là những cái to lớn, mênh mông cao rộng, vĩnh hằng của thiên nhiên được đưa ra làm đối tượng để so sánh. Điều đó muốn nói rằng công cha nghĩa mẹ là nghĩa tình cao cả, không thể kể xiết

    ●    Từ “công” là nghĩa trừu tượng, tác giả đã cụ thể hóa thành “cù lao chín chữ” để bất kì ai cũng có thể nhìn thấy được một cách rõ ràng.

- Thể thơ lục bát mềm mại và sự ngọt ngào của điệu hát ru đã làm cho bài ca dao giống như lời thủ thỉ tâm tình sâu lắng. Bài ca dao đã thể hiện thành công hình thức hát ru. Đây là một hình thức quen thuộc, gần gũi, thiêng liêng, ấm áp đối với mỗi người Việt Nam. Hình thức này giúp người nghe dễ thuộc, dễ nhớ. Với âm điệu sâu lắng, tâm tình, tha thiết đã tạo ra những cung bậc tình cảm sâu nặng của tình mẫu tử.

Bình luận (0)
Phương Trần
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Hiền
8 tháng 11 2021 lúc 23:20

Bình luận (0)