Viết một đoạn hội thoại có câu trần thuật dùng để yêu cầu và câu phủ định dùng để khẳng định.
Viết 1 đoạn văn có sử dụng câu Trần Thuật, câu Phủ Định và hội thoại và xác định những câu trên???
Tham khảo
- Lan ơi, chiều nay cậu có ở nhà không?
- Chiều nay tớ không có ở nhà đâu cậu ạ. (câu phủ định)
- Nhà tớ có việc nên chiều nay tớ về quê luôn. (câu trần thuật)
- Thế à? Buồn thế! . Tớ đang định sang nhờ cậu giảng hộ tớ bài này, trên lớp tớ chưa kịp hiểu.
- Ngày kia cậu sang nhà tớ đi!. Hôm đấy tớ về nhà rồi.
- Thế ngày kia tớ sang nhé.
Trong nhiều trường hợp, ……. không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc.
A. câu cầu khiến
B. câu nghi vấn
C. câu trần thuật
D. Câu cảm thán
Viết một đoạn hội thoại có câu trần thuật dùng để yêu cầu và câu phủ định dùng để khẳng định.
Giúp mình vs mai thi r.please
Hải: Tối hôm trước đã quyết định đến nhà tớ nên c phải đi nhé.(câu trần thuật dùng để yêu cầu)
Ngọc: Không, tớ k đến được rồi, hôm đấy t phải đi học nhà cô rồi.(câu phủ định dùng để khẳng định)
☺k biết có đúng k nhưng nếu sai thì sửa dùm t nhé
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, phủ định.
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để:
a. Tỏ thái độ khen chê:
— Đến nhà bạn chơi. Em gái bạn học mẫu giáo ở lớp về chào hỏi mọi người rất lễ phép. Em khen bé: Sao bé ngoan thế nhỉ?, về nhà em bé của em rất nghịch làm hỏng đồ chơi quý của em. Em tức quá kêu lên: "Sao em lại phá thế nhỉ?"
b. Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích đá bóng. Em nói bạn: "Đánh đàn cũng hay đấy chứ?" Thấy vậy bạn em bĩu mói: "Đánh đàn thì hay gì?"
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn: Em trai em nghịch ngợm, phá phách, không để yên em làm bài. Em bảo: "Em đi chỗ khác chơi cho chị làm bài được không?"
Hãy viết 1 đoạn đối thoại ngắn, đề tài về mùa hè, trog đó có dùng ít nhất 1 câu phủ định, 1 câu trần thuật, 1 câu nghi vấn và 1 câu cảm thán. Cho biết chức năng của các kiểu câu đó.
-Hè này Tú có đi đâu chơi không? Tuấn hỏi tôi
- Tú không đi đâu cả Tôi cau có đáp lại
- Chắc là phải đi học thêm chứ j? Hè này Tuấn được đi biển đó.
- Sẵn đang bực nghe nó nói vậy tôi phát cáu lên: ôi trời ông phiền quá!
nó ngơ ngác nhìn tôi đang nổi nóng, rồi như hiểu ra điều j nó cười phì rồi nhìn ra phía xa xăm:
- Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả.
Như thể nó đg muốn an ủi tôi vậy đó
chú thích
nghi vấn: Hè này Tú có đi đâu chơi không?, Chắc là phải đi học thêm chứ j
cảm thán: ôi trời ông phiền quá!
trần thuật: Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả.
tham khảo
Kiểu câu | Chức năng | Hình thức |
Câu nghi vấn (câu hỏi) | Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”). | Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. |
Câu cầu khiến | Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. | Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. |
Câu cảm thán | Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc. Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)
| Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. |
Câu trần thuật | Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc… Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn. Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. | Kết thúc câu là dấu chấm câu. Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: – A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) – Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). (trong đó A là một cụm từ) |
Câu 2: Đặt câu:
a. Đặt 1 câu nghi vấn dùng để khẳng định về ý nghĩa của văn bản “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn).
b. Đặt 1 câu phủ định dùng để khẳng định giá trị của văn bản “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn). cíu tuiii
viết 1 đoạn đối thoại giữa mẹ và con có 5 kiểu câu ( trần thuật , nghi vấn , phủ định, cầu khiến , cảm thán ) cần gắp ạ ai giúp mik vs
Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn; trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ (không chép mạng)
- Tối hôm qua Ti vi không chiếu bộ phim mà cậu nói. (câu phủ định miêu tả)
- Nhưng cậu đã xem ở những kênh nào?
- Tớ đã kiểm tra tất cả các kênh nhưng chẳng kênh nào có cả. (câu phủ định bác bỏ).