Những câu hỏi liên quan
@Hacker.vn
Xem chi tiết
Devil Girl
14 tháng 7 2016 lúc 20:42

 p và 2p+1 nguyên tố
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
17 tháng 10 2021 lúc 9:13

undefined

k cho mik nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Do Re Mon
Xem chi tiết
I am OK!!!
20 tháng 8 2018 lúc 20:46

http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/

Bình luận (0)
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:42

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

Bình luận (0)
Dương Đức Mạnh
Xem chi tiết
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:07

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

Bình luận (0)
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 10:15

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

Bình luận (2)
Dương Đức Mạnh
23 tháng 4 2017 lúc 9:44

ai nhanh tick 2 lan

Bình luận (0)
hoanggibao796
Xem chi tiết
Siêu trộm Kid
Xem chi tiết
Siêu trộm Kid
12 tháng 12 2016 lúc 20:55

Nhanh nhanh giai giup nha moi nguoi toi sap bai kiem tra mot tiet may bai nay roi

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 15:41

bang 5

Bình luận (0)

bài 1 p=1

Bình luận (0)
Tranminhthang
Xem chi tiết
Trần Viết Nguyễn Hoàng
14 tháng 10 2016 lúc 5:48

p,p + 2,p + 4 là các số nguyên tố cách nhau 2 đơn vị nên chỉ có thể là 3 ; 5 ; 7 hay p = 3

Bình luận (0)
Tranminhthang
14 tháng 10 2016 lúc 20:33

Ban oi tra loi o sach bai tạp lớp 6 trang 52 diền ho minh nhe

Bình luận (0)
Nguyen anh duc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Hikaru Yuuki
3 tháng 6 2017 lúc 17:35

Nếu p = 2, ta có:

p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

Do đó, TH p = 2 (loại)

Nếu p = 3, ta có:

p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố

p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố

Các số còn lại đều là những số nguyên tố lớn hơn 3 nên chúng có dạng: 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Nếu p = 3k + 1, ta có:

p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 là hợp số

Nên TH p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2, ta có:

p + 2 = 3k + 2 + 2 = 3k + 4 là số nguyên tố

p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 là hợp số

Do đó, p = 3k + 2 cũng bị loại. 

Vậy với p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là các số nguyên tố.

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
3 tháng 6 2017 lúc 17:30

+) nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 ( là hợp số,loại )

Vì p là số nguyên tố và p + 2 và p + 4 cũng là số nguyên tố nên p có các dạng : 3k,3k + 1,3k + 2 ( k \(\in\)N* )

+) nếu p = 3k mà p là số nguyên tố nên p = 3

thì p + 2 = 3 + 2 = 5 ; p + 4 = 3 + 4 = 7 ( đều là số nguyên tố , chọn )

+) nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 2 là hợp số ( loại )

+) nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3 . ( k + 2 ) \(⋮\)3 và > 3 nên p + 4 là hợp số  ( loại )

Vậy p = 3 thì p, p + 2, p + 4 đều là số nguyên tố

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
3 tháng 6 2017 lúc 17:33

Với P=1 => Cặp số: 1; 3; 5 => Thỏa mãn

P=2 => Cặp số: 2; 4; 6 => Không thỏa mãn

P=3 => Cặp số: 3; 5; 7 => Thỏa mãn

P>3 Do P là số nguyên tố nên p có dạng : 3k+1; 3k+2

+/ p=3k+1 => p+2=3k+1+2 = 3k+3=3(k+1) => p+2 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn

+/ p=3k+2 => p+4=3k+2+4 = 3k+6=3(k+2) => p+4 Chia hết cho 3 => Không thỏa mãn

=> Các số p>3 đều không thỏa mãn

Vậy p có 2 giá trị là: p=1 và p=3

Bình luận (0)