1 cở thể có KG Â tự thụ phấn liên tục qua 2 thế hệ. Tỉ lệ KG dị hợp là
A: 1/4
B: 1/6
C: 1/8
Ở Ngô cho tự thụ phấn liên tục thì kiểu gen dị hợp ở thế hệ thứ năm có tỉ lệ là 12,5 %. . Xác định tỉ lệ KG đó ở thế hệ xuất phát?
Với 2 gen alen A và a, bắt đầu bằng toàn cá thể có KG Aa. Quá trình tự thụ phấn diễn ra liên tục cho đến thế hệ cuối cùng có tỉ lệ dị hợp bằng 1/16. Xác định số thế hệ tự thụ phấn.
Ở 1 loài thực vật thế hệ xuất phát có 100% các cá thể có KG dị hợp tử về 1 cặp gen . Nếu cho các cá thể đó tự thụ phấn qua 5 thế hệ thì tỉ lệ số cá thể dị hợp ở thế hệ thứ 5 là : A.3,125%. B.6,25%. C.12,5%. D.25%
A.3,125%
vì cứ sau 1 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp sẽ giảm đi 1 nửa
=> sau 5 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ số cá thể dị hợp là
\(\dfrac{1}{2^5}\) = 3.125%
=>công thức tổng quát tính tỉ lệ số cá thể dị hợp:
\(\dfrac{1}{2^n}\) với n là số thế hệ tự thụ phấn
tỉ lệ số cá thể động hợp trội=tỉ lệ số cá thể động hợp lặn
=(\(1-\dfrac{1}{2^n}\)):2
Trong những nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận đúng về quần hể thực vật tự thụ phấn?
(1) Quá trình tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ làm cho quần thể dần dần phân thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
(2) Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tử và tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
(3) Trong quá trình tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ, tần số tương đối của các kiểu gen không thay đổi nhưng cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi.
(4) Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, khi các cá thể đồng hợp tử tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ thì luôn tạo ra các thế hệ con cháu có kiểu gen giống thế hệ ban đầu.
(5) Trong quần thể thực vật tự thụ phấn, số gen trong kiểu gen của cá thể rất lớn, mỗi gen có nhiều alen nên quần thể rất kém đa dạng về kiểu hình
A. 3
B.5
C.2
D.4
Các nhận định đúng là (1) (2) (4)
Đáp án A
Câu (3) sai vì tự thụ phấn liên tiếp, tần số tương đối của các kiểu gen bị thay đổi
Câu (5) sai vì quần thể thực vật tự thụ phấn kém đa dạng về kiểu gen còn kiểu hình thì chưa chắc đã kém đa dạng vì quần thể phân hóa thành rất nhiều dòng thuần có kiểu gen khác nhau, kiểu hình cũng khác nhau
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn nghiêm ngặt có A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể có tất cả các cá thể đều có kiểu hình hoa đỏ, quá trình tự thụ phấn liên tục thì đến đời F3, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 67,1875%. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở thế hệ xuất phát, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 75%.
(2) Quần thể có tần số a = 0,375.
(3) Ở đời F3, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 90,625%.
(4) Nếu liên tục tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa trắng tăng dần và bằng tỉ lệ cây hoa đỏ.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A.
Thế hệ xuất phát có 2 kiểu gen là AA và Aa, trong đó Aa chiếm tỉ lệ m.
Đến F3, kiểu gen Aa có tỉ lệ = m/8.
Kiểu gen aa có tỉ lệ:
(m – m/8) : 2 = 7m/16
Theo bài ra, cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 67,1875%
→ Cây hoa trắng chiếm tỉ lệ:
1 – 0,671875 = 21/64
Ta có 7m/16 = 21/64
→ m = 0,75
- (1) đúng. Vì m là tỉ lệ của kiểu gen Aa = 0,75 = 75%
- (2) đúng. Vì thế hệ xuất phát có Aa = 0,75
→ Tần số a = 0,75:2 = 0,375.
- (3) đúng. Vì ở F3, cây dị hợp chiếm tỉ lệ:
m/8 = 0,75 : 8 = 0,9375
→ Cây thuần chủng (cây AA và cây aa) chiếm tỉ lệ:
1 - 0,9375 = 0,90625 = 90,625%
- (4) sai. Vì nếu tiếp tục tự thụ phấn thì Aa sẽ = 0. Khi đó cây hoa trắng (aa) đúng bằng tần số a = 0,375.
Một quần thể đậu Hà Lan đều có kiểu hình thân cao. Người ta tiến hành cho tự thụ phấn qua hai thế hệ. Tỉ lệ cây thân thấp ở thế hệ F2 là 15%. Biết rằng alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về quần thể trên?
1. Sau khi tiếp tục tự thụ phấn qua hai thế hệ nữa, tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là 2,5%.
2. Sau khi ngẫu phối qua 3 thế hệ, quần thể có tần số alen A là 0,8.
3. Khi cho một cây thân thấp giao phấn với một cây thân cao ở F2, xác suất thu được cây mang kiểu gen dị hợp ở đời con là 16 17
4. Quần thể ban đầu có số cây đồng hợp chiếm tỉ lệ 40%.
A. 3
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Một quần thể đậu Hà Lan đều có kiểu hình thân cao. Người ta tiến hành cho tự thụ phấn qua hai thế hệ. Tỉ lệ cây thân thấp ở thế hệ F2 là 15%. Biết rằng alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về quần thể trên?
1. Sau khi tiếp tục tự thụ phấn qua hai thế hệ nữa, tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là 2,5%.
2. Sau khi ngẫu phối qua 3 thế hệ, quần thể có tần số alen A là 0,8.
3. Khi cho một cây thân thấp giao phấn với một cây thân cao ở F2, xác suất thu được cây mang kiểu gen dị hợp ở đời con là 16 17
4. Quần thể ban đầu có số cây đồng hợp chiếm tỉ lệ 40%.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2.
: Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I0) có tỉ lệ thể dị hợp 100% và cho tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ. Khi ở đời con có tỉ lệ thể đồng hợp là 93,75% thì quá trình thụ phấn xảy ra đến thế hệ thứ mấy ?
Thế hệ xuất phát p có tỉ lệ kiểu gen dị hợp AA là 100%. Nếu các cây tự thụ phấn liên tục có hai thế hệ thì kiểu gen đồng hợp trội AA ở thế hệ f3 f4 f5 là bao nhiêu?