Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
buileanhtrung
Xem chi tiết
Le Dinh Quan
Xem chi tiết
nguyenthanhloc
Xem chi tiết
nguyễn huyền
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Khôi Nguyên
16 tháng 3 2020 lúc 16:51

90000

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 ༚ Đông Hải ༚
Xem chi tiết
ngocha_pham
Xem chi tiết
Châu Tuyết My
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 4 2018 lúc 17:25

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay \(\widehat{PHB}=90^o\)

Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O)

Vậy thì \(\widehat{BCD}=90^o\Rightarrow\widehat{PCB}=90^o\)

Xét tứ giác BHCP có \(\widehat{PCB}=\widehat{PHB}=90^o\) mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp.

b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{HCD}=\widehat{PBH}\)  (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó)

Lại có \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ACD}+\widehat{DCH}=\widehat{ABD}+\widehat{PBH}=\widehat{PBD}=90^o\)

Vậy nên AC vuông góc CH.

c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên \(\widehat{CAH}=\widehat{CMH}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH)

Lại có \(\widehat{CAH}=\widehat{CAB}=\widehat{CIB}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)

Vậy nên \(\widehat{CMH}=\widehat{CIB}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HM // Bi

Xét tam giác ABQ có H là trung điểm AB, HM // BI nên HM là đường trung bình tam giác ABQ.

Suy ra M là trung điểm AQ.

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
13 tháng 4 2018 lúc 21:13

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay  = 90 o Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O) Vậy thì  = 90 o⇒ = 90 o Xét tứ giác BHCP có  = = 90 o  mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp. b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên  =   (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó) Lại có  =    (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) ⇒ = + = + = = 90 o Vậy nên AC vuông góc CH. c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên  =    (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH) Lại có  = =    (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB) 

Bình luận (0)
TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 21:35

Bài giải : 

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay ^PHB=90o

Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O)

Vậy thì ^BCD=90o⇒^PCB=90o

Xét tứ giác BHCP có ^PCB=^PHB=90o mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp.

b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên ^HCD=^PBH  (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó)

Lại có ^ACD=^ABD   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

⇒^ACH=^ACD+^DCH=^ABD+^PBH=^PBD=90o

Vậy nên AC vuông góc CH.

c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên ^CAH=^CMH   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH)

Lại có ^CAH=^CAB=^CIB   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)

Vậy nên ^CMH=^CIB

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HM // Bi

Xét tam giác ABQ có H là trung điểm AB, HM // BI nên HM là đường trung bình tam giác ABQ.

Suy ra M là trung điểm AQ.

Bình luận (0)