Trong các câu sau câu nào là câu miêu tả, câu tồn tại
a) Nhân buổi ế hàng 5 ông thầy bói ngồi truyện ngẫu nhiên
b) Ngoài sân, đung đưa mấy chùm ổi chín
c) Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính
d) Tiếng sáo diều tre cao ngút mãi
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.
a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngày xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
a.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
→ Câu miêu tả
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
VN: : thấp thoáng
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
→ Câu tồn tại
TN: Dưới bóng tre xanh
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.
→ Câu miêu tả
Chủ ngữ trong câu: "Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính." là:
Dưới bóng tre của ngàn xưa
thấp thoáng một mái chùa
mái chùa
một mái chùa cổ kính
Tìm câu tôn tại và câu miêu tả trong đoạn văn sau
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính
Câu: Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
C V
-> Câu miêu tả
Câu : Dưóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính
TN V C
-> Câu tồn tại
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Câu miêu tả : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Câu tồn tại : Dưới tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
Chúc bạn học tốt!
câu đầu là câu miêu tả
câu sau là câu tồn tại
đúng 100% đó bn cô giáo mk chữa rùi
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
3) Dưới góc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
1) Bóng tre // trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. (Câu miêu tả)
CN VN
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // mái đình, mái chùa cổ kính. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dưới bóng tre xanh, ta // gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. (Câu miêu tả)
TN CN VN
2) Bên hàng xóm tôi // có // cái hang của Dế Choắt. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Dế Choắt // là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Câu miêu tả)
CN VN
3) Dưới góc tre, tua tủa // những mầm măng. (Câu tồn tại)
TN VN CN
Măng // trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. (Câu miêu tả)
CN VN
Đây là bài văn 6 phải ko, mình cũng đang làm nè
Xác định thần phần phụ, thần phần biệt lập trong câu sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính
-Tìm Một Số Câu Trần Thuật Đơn Dùng Để Giới Thiệu , Kể , Miêu Tả Trong Nhưng Câu Sau :
[1].Bóng Tre Chùm Lên Âu Yếm Làng,Bản,Xóm,Thôn.
[2].Dưới Bóng Tre Của Ngàn Xưa,Thấp Thoáng Mái Xưa,Thấp Thoáng Mái Chùa Cổ Kính .
[3].Dưới Bóng Tre Xanh,Ta Gìn Giữ Một Nền Văn Hoá Lâu Đời.
[4].Dưới Bóng Tre Xanh , Đã Từ Lâu Đời,Người Dân Cày Việt Nam Dựng Nhà ,Dựng cửa,Vỡ ruộng,Khai Hoang.
[5].Tre Ăn Ở Với Người, Đời Đời, Kiếp Kiếp.
[6].Tre,Nứa,Mai,Vầu Giúp Người Trăm Nghìn Công Việc Khác Nhau.
[7].Tre Là Cánh Tay Của Người Nông Dân.
Nhận xét cách lựa chọn cấu trúc câu sau của tác giả : Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính
Nhận xét cách lựa chọn cấu trúc câu sau của tác giả : Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính
Tham Khảo
-Tác giả đã lựa chọn trật tự từ đảo ngữ: vị ngữ “thấp thoáng” đưa lên đầu câu nhằm nhấn mạnh hình ảnh, đường nét, màu sắc thấp thoáng của mái đình, mái chùa cổ kính
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”
(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ