Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiên
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
10 tháng 9 2018 lúc 17:08

1. Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Truyện xảy ra vào đời Hùng vương thứ sáu, ở làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ), nay thuộc ngoại thành Hà Nội.

- Cậu bé làng Gióng có công đánh đuổi giặc Ân, được nhân dân suy tôn là Thánh Gióng.

2. Thân bài:

* Diễn biến của truyện :

- Hai vợ chổng già không có con.

- Một hôm bà vợ ra đổng, thấy vết chân lạ rất to, liền dặt bàn chân vào ướm thử.

- Bà thụ thai, sinh ra một đứa con trai.

- Lên ba tuổi, đứa bé không biết đi, không biết nói.

- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta.

- Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.

- Cậu bé chợt cất tiếng nói, bảo mẹ gọi sứ giả vào, nhờ sứ giả tâu với vua cấp cho mình giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.

- Cậu bé lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi cậu.

- Sứ giả mang các thứ đến. Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt xõng lên đánh đuổi quản thù. Roi sắt gãy, cậu nhổ tre đánh tiếp.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, cưỡi ngựa bay lên trời.

3. Kết bài:

* Kết thúc truyện:

- Vua ghi nhớ công lao cứu nước của Gióng, phong cho là Phù Đổng Thiên vương và lập đến thờ.

- Tháng tư hằng năm, làng mở hội lớn.

- Tre ở làng Gióng có màu vàng óng là vì ngựa sắt phun lửa.

- Ao hồ liên tiếp là do vết chân ngựa phi để lại.

- Một làng có tên là làng Cháy do lửa từ miệng ngựa phun ra.

Tokisaki Kurumi
10 tháng 9 2018 lúc 17:09

I. Mở bài

Thời gian và không gian xảy ra câu chuyện: Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng.

II. Thân bài

1. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng

-  Hai ông bà đã già, chưa có con.

-  Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.

-  Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.

-  Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.

2.  Thánh Gióng nói được và lớn nhanh nhưthổi

-  Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.

- Chú bé bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roisắt.

- Chú bé lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc gạo nuôi chú.

3.  Thánh Gióng đánh giộc và bay về trời

- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

- Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.

- Ngựa xông vào giặc; tráng sĩ cầm roi đánh giặc, ngựa sắt phun lửa thiêu giặc. Giặc chết như rạ.

-  Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cdi áo để lại cùng ngựa bay lên trời.

-  Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.

III. Kết bài

Hiện nay ở làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng, những bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa của Thánh Gióng đi qua.

Chọn mk nha ^_^

Sontung mtp
10 tháng 9 2018 lúc 17:11

DÀN Ý:
I. Mở bài: chọn một nhân vật để kể lạ chuyện Thánh Giong

Ví dụ: nhân vật Thánh Giong
Tôi lên là Gióng, sinh ra vào thời Vua Hùng thứ 16, tại tỉnh Bắc Ninh cũ nay thuộc thành phố Hà Nội. Tôi được lịch sử vinh danh là nhân vật đánh giặc và vinh danh là Thánh Gióng.
II. Thân bài: kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng
1. Lúc trước khi tôi đánh giặc:

Ba mẹ tôi đã già yếu mà không có conMột hôm ba mẹ tôi ra đổng và thấy một dấu chân lạMẹ tôi ướm thử vào dấu chân và về nhà có thai tôiSau này mẹ tôi sinh ra một đứa con trai là tôiTôi sinh ra không lớn, không biết ăn biết nói

2. Kể chuyện khi tôi đánh giặc

Khi giặc Ân sang nước ta xâm lượcVua sai sứ giả thông báo tìm người cứu nướcTôi nghe thế nói mẹ tôi gọi sứ giả vàoSứ giả vào tôi nói tôi sẽ đánh giặcTôi yêu cầu sứ giả cấp cho tôi roi và ngựa sắtSứ giả về tâu vuaBỗng tôi lớn như gió thổiMọi người dân làng góp gạo thổi cơm cho tôi ănSứ giả mang đầy đủ những thứ tôi yêu cầu, tôi vươn vai và trở thành tráng sĩ, tôi đánh tan giặc Ân.

III. Kết bài : đoạn kết của chuyện Thánh Gióng
Ví dụ :
Sau khi tôi đánh tan giặc Ân, vua phong cho tôi là Phù Đổng Diên Vương và lập đền thờ tôi. Sau đó các ao làng tại làng là dấu ngựa sắt để lại, những cây tre vàng là do ngựa sắt phun lửa.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Kể chuyện tưởng tượng Thánh Gióng” ,

bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc bạn thành công, học tập tốt.
 

Lê Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
6 tháng 12 2018 lúc 20:38

I. Mở bài: giới thiệu về cái phích nước(bình thủy
Một vật dụng mà nhà nào cũng có để giữ nhiệt cho nước đó là acsi phích nước. phích nước có vai trò rất quan trọng trong mỗi gai đình, chúng ta cùng đi tìm hiểu về công dụng và thành phân của cái phích nước.

II. Thân bài: thuyết minh về cái phích nước(bình thủy
1. Nguồn gốc của phích nước:

- Phích nước được nhà vật lý học Sir James Dewar phát minh vào năm 1892
- Đây là sản phẩm dược cải tiến nhờ thùng chức nhiệt của Mewton
- Vào năm 1904, chiếc phích nước còn xuất hiện đầu tiên ở Đức
- Hiện nay phích nước có nhiều loại và kiểu dáng, mẫu mã khác nhau
2. Cấu tạo của phích nước:
- Vỏ phích nước được làm bằng nhựa và được trang trí nhiều màu sắc và hình thù khác nhau
- Thân phích được làm bằng nhựa
- Quai phích cho chất liệu cùng với vỏ phích, có một số phích có quai khác với vỏ phích
- Tay cầm được gắn vào cổ phích được làm bằng nhựa
- Nút phích được làm bằng chất liệu giữ nhiệt
- Ruột phích được làm bằng thủy tinh có tráng thủy sẽ giữ nhiệt độ cho nước.
3. Cách bảo quản phích nước:
- Cần rửa sạch phích khi lần đầu tiên sử dụng phích
- Khi mới mua về cần ngâm nước ấm trong phịchs 30 phút
- Chất giữ nhiệt trong phích rất độc nếu ruột phích bị vỡ chính vì thế ta nên cẩn thận

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về phích nước
- Đây là một đồ vật có giá trị sử dụng cao của mỗi gia đình
- Hãy bảo quản phích nước cẩn thận

Đàm Tú Vi
7 tháng 12 2018 lúc 20:49

Mở bài

Phích nước là một đồ dùng thông dụng. Phích có thể giữ nhiệt từ 90 - 80 độ trong 1 ngày

Mỗi gia đình đều có ít nhất một cái phích nước

Thân bài

 Cấu tạo bên ngoài gồm: 

      +Vỏ phích được làm bằng sắt hoặc nhựa trang trí đẹp mắt có tác dụng bảo vệ ruột phích

      +Nắp phích bằng nhôm hoặc bằng nhựa

      +Nắp phích được làm bằng bấc (li- e) hoặc bằng nhựa

      +Quai xách bằng nhôm hoặc bằng nhựa

 Cấu tạo bên trong:

      + Ruột phích được cấu tạo bởi 2 lớp thủy tinh, ở giữa là lớp chân không. Lòng phích tráng bạc có tác dụng ngăn sự truyền nhiệt ra ngoài.

      + Những chiếc phích tốt có thể giũ nước nóng cả ngày rất tiện dụng.

 Cách sử dụng: ruột phích là bộ phận quan trọng nhất cho nên khi mua phải chọn thật kĩ. Phích khi mới mua về không nên đổ nước soi vào ngay vì đang lạnh sẽ bị vỡ nứt. Muốn giữ nước nóng được lâu thì không nên đổ đầy nước mà phải chừa một khoảng trống để cách nhiệt

 Cách bảo quản: mỗi buổi sáng đổ hết nước cũ ra, tráng qua nước sach một lần cho hết cặn đọng trong lòng phích rồi mới rót nước sôi vào và đậy nắp thật chặt

 Nên để phích tránh xa tầm tay trẻ em để không gây nguy hiểm

 Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phích khác nhau, giá thành từ 200 đến 500 ngàn một chiếc

Kết bài

 Phích nước là vật dung quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà

trọng đặng
Xem chi tiết
Phương
16 tháng 10 2018 lúc 20:51

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

IceAnh
16 tháng 10 2018 lúc 20:52

NÈ BẠN

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.

ducanh
16 tháng 10 2018 lúc 20:53

Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.

Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.

Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.

_ Huyền Anh _♥️
Xem chi tiết
VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 17:38

Tham khảo nhé :

I. Mở bài

Thời gian và không gian xảy ra câu chuyện: Đời Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng.

II. Thân bài

1. Gốc tích lạ lùng của Thánh Gióng

-  Hai ông bà đã già, chưa có con.

-  Bà lão giẫm lên một dấu chân khổng lồ, về nhà thụ thai.

-  Mười hai tháng sau bà sinh một đứa con trai.

-  Khi ba tuổi chú bé vẫn chưa biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi.

2.  Thánh Gióng nói được và lớn nhanh nhưthổi

-  Giặc Ân xâm lược, thế giặc mạnh, vua cho sứ giả đi tìm người tài.

- Chú bé bỗng nhiên nói được, nhờ mẹ mời sứ giả. Nói với sứ giả đúc ngựa sắt, áo giáp sắt, roisắt.

- Chú bé lớn nhanh như thổi, ăn không đủ no. Dân làng góp thóc gạo nuôi chú.

3.  Thánh Gióng đánh giộc và bay về trời

- Giặc đến chân núi Trâu. Sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

- Chú bé vươn vai thành tráng sĩ khổng lồ, vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang. Tráng sĩ mặc giáp, cầm roi, cưỡi ngựa ra trận.

- Ngựa xông vào giặc; tráng sĩ cầm roi đánh giặc, ngựa sắt phun lửa thiêu giặc. Giặc chết như rạ.

-  Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ tre đánh giặc.

- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ lên núi, cdi áo để lại cùng ngựa bay lên trời.

-  Vua phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương, lập đền thờ.

III. Kết bài

Hiện nay ở làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng, những bụi tre đằng ngà, những hồ ao liên tiếp lưu giữ dấu chân ngựa của Thánh Gióng đi qua.

VRCT_Nguyễn Hải Yến
3 tháng 10 2018 lúc 17:40
MB ; đặt vấn đề ( câu tục ngữ này có từ lâu đời , ứng dụng trong thực tế )
TB :
- Giải thích ngĩa của câu tục ngữ 
Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt
=>Phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm 
- Nguyên nhân : Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )
-Dẫn chứng thực tế 

+ Ngày xưa
=> nguwoif ta áp dụng như thế nào?
+ Này nay
KB : Chốt lại vấn đề
  
ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
3 tháng 10 2018 lúc 17:47

Lập dàn ý bài Thánh Gióng mà bn

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
4 tháng 4 2018 lúc 23:42

1. Mở bài

Giới thiệu về cây định tả (cây gì?, được trồng ở đâu?, ai trồng?...).

- Tình cảm, suy nghĩ của em về loài cây đó (yêu thích, yêu quý, ấn tượng sâu sắc,…)

Tham khảo: Sân trường em (Sân vườn em) có trồng rất nhiều loài cây (che bóng mát, cây ăn quả, cây cho hoa…) nào là cây…. Nhưng trong đó, em thích nhất là…

2. Thân bài: Viết thành từng đoạn (miêu tả kết hợp với so sánh, nhân hóa)

Lập dàn ý tả loại trái cây mà em thích

Đoạn 1: Tả bao quát

+ Nhìn từ xa, cây… (như thế nào? giống với sự vật gì?...)

+ Tả chiều cao của cây (so sánh…).

+ Tả thân cây…(to, không to lắm, khoảng chừng…), có nhiều cành…

Đoạn 2: Tả chi tiết

+ Lá: hình dáng, màu sắc (khi lá non, trưởng thành, lá già; khi mùa thay đổi…)

+ Hoa, nụ hoa, cánh hoa: hình dáng, màu sắc, hương thơm, ong bướm bay đến hút mật…

+ Qủa: hình dáng, màu sắc (khi trái non, trái già, trái chín), hương thơm, mùi vị...(tả thêm hạt nếu có…).

+ Vỏ cây: sần sùi hay trơn láng…

+ Rễ cây: hình dáng, màu sắc (ngoằn ngoèo, cong cong, uốn lượn, như những chú rắn, có màu nâu…).

Đoạn 3: Tả bổ sung

+ Tả công dụng, lợi ích của cây đối với em, mọi người…

+ Tả sự gần gũi, chăm sóc giữa em với cây…

+ Tả các con vật liên quan đến cây (chim chóc, ong bướm…).

3. Kết bài:

- Khẳng định tình cảm của em đối với cây (vô cùng…).

- Nêu lời hứa hoặc ước mong của em về loài cây đó…

Tham khảo: Em vô cùng yêu quý cây…Ước mong sao cây luôn mãi…(Hoặc nêu lời hứa của mình: Chăm sóc, tưới nước, bón phân...)

quách anh thư
4 tháng 4 2018 lúc 21:44

I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.

II. Thân bài
1. Tả bao quát

- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả

III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó 

Ngọc Ánh
4 tháng 4 2018 lúc 21:47

Loại trái cây chứ ko phải cây bạn nhé

Yêu Isaac quá đi thui
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
5 tháng 12 2016 lúc 15:03

DÀN Ý

1. Mở bài:

*Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng của nhân vật người anh:

-Em gái Kiều Phương đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế trở về.

-Bức tranh của em được trao giải nhất.

-Bố mẹ rất vui.

-Kiểu Phương muốn anh cùng đến dự lễ trao giải.

2. Thân bài:

*Diễn biến tâm trạng người anh:

-Lúc đầu miễn cưỡng, không vui.

-Khi đứng trước bức tranh của em gái: từ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu

hổ.

-Cảm động trước lòng nhân hậu của cô em gái.

-Tự xét thấy những điều không tốt trong suy nghĩ của mình đối với em (coi thường, xa lánh, ganh ghét, đố kị,... ).

3. Kết bài:

*Những suy nghĩ chân thành của người anh:

-Phải tự đánh giá lại mình để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu.

-Cố gắng vượt khỏi mặc cảm tự ti và thói xấu đố kị.

-Phấn đấu để xứng đáng là anh trai của một cô em gái tài hoa.

Tham khảo dàn ý này nha , chúc bn hok tốt !!

trần vân anh
10 tháng 12 2016 lúc 15:11

I. DÀN Ý

1. Mở bài:

*Giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng của nhân vật người anh:

-Em gái Kiều Phương đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế trở về.

-Bức tranh của em được trao giải nhất.

-Bố mẹ rất vui.

-Kiểu Phương muốn anh cùng đến dự lễ trao giải.

2. Thân bài:

*Diễn biến tâm trạng người anh:

-Lúc đầu miễn cưỡng, không vui.

-Khi đứng trước bức tranh của em gái: từ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, hãnh diện rồi xấu

hổ.

-Cảm động trước lòng nhân hậu của cô em gái.

-Tự xét thấy những điều không tốt trong suy nghĩ của mình đối với em (coi thường, xa lánh, ganh ghét, đố kị,... ).

3. Kết bài:

*Những suy nghĩ chân thành của người anh:

-Phải tự đánh giá lại mình để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu.

-Cố gắng vượt khỏi mặc cảm tự ti và thói xấu đố kị.

-Phấn đấu để xứng đáng là anh trai của một cô em gái tài hoa.

Công Chúa Sakura
31 tháng 12 2016 lúc 8:32

Đỗ Hương Giang và trần vân anh như làm ở trên mạng về í mà sao giống nhau thế ?!

Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Kim
10 tháng 12 2017 lúc 19:37

1/- Phần mở bài

Vào đời Hùng Vương thứ sáu, Ngọc Hoàng muốn đưa tôi xuống trần gian đế làm việc tốt cho dân.

Ngọc Hoàng cho tôi đầu thai bằng cách đặt một dâu chân thật to ngoài dồng. Nêu người phụ nữ nào ướm chân vào dâu bàn chân to dó vồ sẽ thụ thai.

Đúng lúc dấu chân in xong thì có một bà lão ra đồng. Thấy vết chân lạ, bà liền đặt chân mình lên ướm thử.

Về nhà ít lâu, bà có thai và sau mười hai tháng bà lão sinh ra tôi. Rất mừng vì tôi dược sinh ra trong một gia đình ông bà lão có tiêng là phúc đức.

2/- Phần thân bài

 a). Khi mới chào đời

- Khi tôi sinh ra, ai cũng khen mặt mũi tôi khôi ngô. Từ khi sinh cho đến khi tôi được 3 tuổi, tôi không biết nói biết cười, chẳng biết đi. Cứ đặt đâu là tôi nằm đấy.

- Thấy tôi như vậy, bố mẹ tôi buồn lắm.

b). Khi giặc Ân đến xâm lược

Lúc bấy giờ, giặc Ân sang xâm lược nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ sai sứ giả đi khắp nơi tìm người cứu nước.

Nghe tiếng sứ giả rao, tôi mừng lắm vì đây chính là lúc tôi làm việc tốt giúp dân, giúp nước.

Tôi liền nói với mẹ: “Mẹ ra mời sứ giá vào đây cho con thưa chuyện”. Bố mẹ tôi vô cùng ngạc nhiên và ra mời sứ giả vào nhà.

Khi sứ giả vào, tôi nói với sứ giả: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Tôi thấy sứ giả vừa kinh ngạc vừa mừng rỡ.

 Từ khi gặp sứ giả, tôi lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no. Áo vừa may xong đã chật.

Bố mẹ tôi không đủ gạo cho tôi ăn. Bà con lối xóm vui lòng giúp đỡ vì ai cũng mong tôi giết giặc cứu nước.

Giặc đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt.

Vừa lúc đó, sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

Tôi vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn, oai phong lẫm liệt.

- Tôi mặc bộ giáp sắt vào rồi nhảy lên mình ngựa. Ngựa hí vang dội.

Tôi phi ngựa đến nơi có giặc. Tôi dùng roi sắt quật vào đầu giặc.

Giặc chết như ngả rạ.

Roi sắt gẫy, tôi nhổ bụi tre bên đường làm vũ khí đánh giặc.

Giặc tan vở, đám tàn quân giẫm dạp lên nhau chạy trốn.

c). Sau khi đánh tan giặc Ân

- Tôi đuổi giặc đến tận chân núi Sóc Sơn.

- Dứng trên đỉnh núi, tôi cởi bỏ giáp sắt.

Tôi ngắm nhìn lại cảnh vật nơi đây rồi cưỡi ngựa bay thẳng về trời.

3/- Phần kết bài

Về trời được một thời gian thì tôi mới biết Ngọc Hoàng cho quân lính xuống trần gian để xem giặc tan, dân lành sông ra sao. Nhờ vậy, tôi mới biết được nhà vua và nhân dân đã phong cho tôi là Phù Đổng Thiên Vương.

Những dấu chân ngựa sắt nay đã trơ thành những ao hồ trên mặt đất.

Những bụi tre bị ngựa phun lửa thiêu cháy nên mới ngả màu vàng. Tôi rất cảm động khi biết dân chúng xây đền thờ tôi ở làng Phù Đổng (còn gọi là làng Gióng). Vào tháng tư hằng năm, dân làng đã mở hội để tưởng nhớ đến công ơn của tôi. Mọi người gọi là Hội Gióng.

 
Kim
10 tháng 12 2017 lúc 19:28

Ta là Thánh Gióng, con thứ hai của Ngọc Hoàng thượng đế, hôm nay ta sẽ kể cho các cháu nghe câu chuyện ngày xưa ta đã đánh đuổi giặc Ân như thế nào.

Nghe tin giặc Ân sắp sang xâm lược, vua cha cử ta xuống giúp dân đánh đuổi. Muốn biết dân chúng dưới trần đánh giặc ra sao, người khuyên ta nên đầu thai xuống trước vài năm. Ta nghe lời, bèn chọn một gia đình nghèo khó, lại hiếm muộn đường con cái, đó là một lão nông nghèo khó ở làng Phù Đổng. Hai vợ chồng giả cả mà lại không có con cái làm vui, biết hôm ấy bà già ra thăm đồng, ta bèn hóa phép làm một vết chân kỳ dị. Quả nhiên bà lão thấy lạ bèn ướm thử chân vào, thế là ta nhân đó hóa luôn thành bào thai trong bụng bà cụ.

 

Hai ông bà mừng lắm, đủ ngày đủ tháng thì ta ra đời. Để nghe ngóng lòng người, ta quyết không nói không rằng suốt ba năm, mặc cho bố mẹ tha hồ dỗ dành. Nước mắt bà cụ chảy tràn như suối, ta biết bà buồn lắm nhưng đã định từ trước như vậy nên suốt ngày nằm im, quay mặt vào vách.

Giặc kéo đến, chúng đi hàng đàn hàng lũ, thế rất mạnh, quan quân triều đình đánh không nổi. Khắp nơi náo loạn, vua bèn cho sứ giả đi khắp nơi tìm người hiền tài để giúp nước. Tiếng xứ giả vang khắp nơi, thời khắc quyết định đã đến. Ta vươn vai đứng dậy rồi nói với mẹ.

Mẹ ra bảo sứ giả vào đây cho con nói chuyện.

Mẹ ta lúc đang chuẩn bị quang gánh thep dân làng đi chạy giặc, nghe ta nói thế thì vô cùng sửng sốt và mừng rỡ, vội ra gọi sứ giả vào.

 

Sứ giả vào, thấy ta chỉ là một cậu bé con, có ý coi thường và thất vọng.

Thằng bé này thì đánh sao nổi giặc ?

Thấy ông ta nói vậy, ta quyết định dọa ông ta để chơi. Với một tay lấy chiếc cối đá, ta chỉ hất khẽ một cái « huỵch », chiếc cối đã rơi sát bên chân ông ta. Sứ giả biết ta không phải là người thường, vội quỳ xuống nói.

Xin thần tiên thứ tội. Người cần binh khí gì và thêm bao nhiêu quân đánh giặc ạ ?

Ta cho sứ giả đứng dậy rồi bảo.

Ngươi về bẩm với nhà vua, rèn cho ta một con ngựa sắt, một chiếc roi sắt và một chiếc nón bằng sắt, hẹn ngày mai phải xong.

Sứ giả vội lĩnh ý ra về. Ta quay sang nói với mẹ.

Mẹ chuẩn bị thật nhiều cơm cho con ăn, để con còn lấy sức đi đánh giặc.

Mẹ ta nấu một nồi cơm đầy, ta chỉ ăn đánh vèo một cái đã hết mà vẫn chưa thấp tháp gì. Mẹ bối rối vì trong nhà hết sạch gạo, may sao bà con hàng xóm biết chuyện, các nhà đều về nấu cơm mang sang. Bảy nong cơm, ba nong cà, ta cũng chỉ ăn loáng cái đã hết. Ăn xong, ta vươn mình đứng dậy, bước ra sân thì người đã quá mái nhà. Mọi người ai lấy làm mừng rỡ, vội về chuẩn bị dao, gậy để đi đánh giặc.

Hôm sau sứ giả mang đến một con ngựa sắt, một chiếc nón sắt và một chiếc roi sắt nhỏ. Nón thì ta đội không vừa, roi sắt thì vừa đập xuống đã gãy, ngựa sắt tung bờm hí vang nhưng với ta lúc này, trông nó không khác một con mèo nhỏ. Ta bảo sứ giả.

Ngươi về rèn ngay một con ngựa to gấp mười lần con này, một chiếc nón thật to và một chiếc roi thật lớn.

Sứ giả vâng lệnh, nhà vua biết tin bèn tập hợp tất cả sắt thép mọi nơi, tất cả thợ giỏi đều được vời về cung để kịp rèn cho ta một con ngựa sắt to đúng bằng một con voi, một chiếc nón to đúng bằng một tán cây đa và một cây gậy to đúng bằng cột đình.

Mọi thứ đã có đủ. Ta đội nón sắt, cầm gậy sắt nhảy lên lưng ngựa. Ngựa sắt vươn cổ hí lên một tiếng, lửa phun rừng rực đốt cháy trụi cả một đám tre đầu ngõ.

Lạy mẹ con đi !

Ta nói rồi ra roi, lên ngựa. Ngựa tung bờm phi nước kiệu đưa ta thẳng đến chỗ quân giặc, khắp nơi nhân dân nô nức cầm dao, gậy theo sau. Ngựa phi đến đâu, tre hai bên đường vàng sém đến đấy ( sau này được gọi là tre đằng ngà). Vết chân ngựa in xuống đất thành một dãy ao hồ ( bây giờ vẫn còn ở làng Phù Đổng).

Trông thấy ta từ xa, quân giặc vội quay đầu, vứt giáo tháo chạy. Nhưng chúng chạy đâu cho thoát ? Ngựa ta phun lửa đốt chúng cháy trụi từng mảng roi sắt ta vung ra một lần thì có cả chục thằng bị hất tung lên trời. Những thằng sống sót đều bị dân chúng đi theo tiêu diệt cả.

Bỗng « rắc » một cái, chiếc roi sắt gẫy làm đôi. Quân giặc thấy thế mừng rỡ định hè nhau xông lại. Sẵn các bụi tre bên đường, ta vươn mình nhổ bật lên quật túi bụi xuống đầu giặc. Chẳng mấy chốc quân giặc đã tan tác không còn một mống.

Giặc tan, vua cho sứ giả ra tận nơi, phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vương, mời về kinh thành để ban thưởng. Nhưng từ trên mây cao Ngọc Hoàng đã cất tiếng gọi ta rồi.

Gửi dân lời chào bố mẹ, ta một mình một ngựa lên núi. Lên đến đỉnh, ta cởi áo giáp vắt trên ngọn cây cao, ngựa sắt cất cánh từ từ bay vào không gian.

Thế đấy các cháu ạ. Nhiều người hỏi ta sao không ở lại mà lãnh thưởng, ta đã bảo họ rằng : ta tuy có tiêu diệt được nhiều quân giặc thật, nhưng chiến công này trước hết thuộc về cha mẹ nuôi ta, về dân làng Phù Đổng đã góp gạo, góp cà nuôi ta không lớn, về nhân dân khắp nơi đã không quản hiểm nguy, theo ta đi đánh đuổi quân thù.

chúc bạn học tốt

Kim
10 tháng 12 2017 lúc 19:31

Ngày hội làng Phù Đổng đã qua rồi, dân làng lại trở về nếp sống sinh hoạt thường ngày, cả khu đền im ắng, lặng lẽ với mùi hương trầm thoang thoảng, tôi lại bâng khuâng nhớ lại chuyện xưa.

 Khi ấy, giặc Ân tràn sang, đi đến đâu chúng cũng cướp bóc, tàn phá, giết chóc dân lành vô cùng tàn bạo, bất nhân. Đau thương chất thành núi khiến trời đất phải động lòng thương xót. Cha tôi, Ngọc hoàng Thượng đế ngự trị trên trời cao ngày đêm nghĩ kế để cứu muôn dân. Biết lòng cha, tôi xin cha tôi xuống trần thế phá giặc Ân. Cha suy nghĩ rất lâu rồi gọi tôi tới mà phán rằng:-    Lời con rất hợp với lòng ta, nhưng con hãy nhớ rằng con là đứa con trai mà ta và mẫu hậu yêu thương nhất. Con chăm chỉ văn ôn võ luyện, lại chânthành và nhân hậu khiến trong ngoài quần thần ai ai cũng mến. Nay con ra đi, giặc dữ khôn lường, khiến lòng ta lo lắng.Tôi hết lời bày tỏ chí khí một trang nam nhi, của một hoàng tử trong vương triều thượng giới, và hứa hẹn ngày trở về chiến thắng huy hoàng. Nói mãi, vua cha cũng tạm yên lòng cho tôi xuống trần thế. Vì là người nhà trời, nên sự xuất hiện của tôi dưới hạ giới phải được chuẩn bị kĩ càng. Các quan Nam Tào, Bắc Đẩu tra sổ sách, cho người xuống trần tìm hiểu, để rồi tôi đầu thai vào một nhà nông nghèo khó, phúc hậu, nhưng hiếm muộn con cái. Và thế là mẹ tôi mang thai tôi một cách rất lạ kì. Bà chỉ ướm thử chân vào vết chân lạ ở cánh đồng là đã mang thai tôi. Đặc biệt là mãi mười hai tháng sau mới sinh ra tôi, một chú bé bụ bẫm, đáng yêu nhưng hiền vô cùng. Cha mẹ đặt đâu, tôi nằm đó, ba năm liền khiến cha mẹ vừa vui mừng vì sinh hạ được đứa con nối dõi lại vừa buồn vì không biết tôi có bình thường như mọi người không? Cho đến một hôm nghe tiếng rao cần người giết giặc Ân cứu nước, tôi bỗng cất tiếng gọi mẹ tìm sứ giả vào. Cha mẹ vui mừng vì tôi biết nói, nhưng lo sợ vô cùng. Khi sứ giả đến, tôi dõng dạc nói rằng:- Ông về tâu với vua, rèn cho ta áo giáp sắt, ngựa sắt, gậy sắt để ta ra trận phá giặc Ân. Sứ giả lĩnh ý trở về.Từ dó, tôi lớn không ngừng, cơm ăn mãi không no, áo vừa mặc đã đứt. Cha mẹ và cả làng góp gạo, góp cà nuôi tôi khôn lớn. Còn tôi tập trung rèn luyện võ nghệ. Cho tới ngày sứ giả mang ngựa, áo, roi sắt đến, tôi vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ oai phong, lẫm liệt.Bị quất roi, ngựa sắt hí vang trời, miệng phun lửa, cùng tôi phi thẳng, ra chiến trường. Ớ đó, tôi cùng nó xông vào giữa vòng vây kẻ thù, tả xung hữu dột khiến quân giặc đứa bị gậy sắt vụt tan xương, đứa bị ngựa sắt giẫm bẹp, đứa bị lửa đốt cháy. Tiếng la khóc, van xin vang cả một góc trời. Bỗng roi sắt gãy, tôi nghiêng mình nhổ cả bụi tre bên đường liên tiếp vụt tan quân giặc.Không còn một bóng kẻ thù trên quê hương, làng Phù Đổng của tôi và nước Văn Lang yên bình trở lại. Những vết ngựa phi để lại cho miền đất này quá nhiều hồ ao liên tiếp. Sức nóng của lửa làm ngả vàng những thân tre. Tôi đã hoàn thành sứ mệnh của mình và trở về thượng giới. Quay đầu về phía làng quê, tôi vái tạ cha mẹ, dân làng rồi một mình một ngựa lên núi Sóc, bỏ lại giáp trụ, bay về trời.

Vua phong cho tôi là Phù Đổng Thiên Vương. Dân làng lập đền thờ và hằng năm tổ chức lễ hội để tưởng nhớ người có công đánh giặc cứu nước. Còn tôi thân xác thì về trời, nhưng tâm hồn luôn ở cạnh họ, phù hộ cho họ bình yên, mạnh khỏe.

chúc bạn học tốt

minh nguyễn
Xem chi tiết
dâu cute
8 tháng 3 2022 lúc 19:27

bạn tham thảo đường link này ạ :
https://timdapan.com/dapan/lap-dan-y-mieu-ta-quyen-sach-tieng-viet-5-tap-hai

Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Hquynh
15 tháng 3 2021 lúc 19:48

TK :

I. Mở bài: Giới thiệu người cần tả

II. Thân bài

1. Tả bao quát

- Chị em bao nhiêu tuổi?

- Chị em học ở đâu?

- Chị em học trường gì?

- Em thương chị em như thế nào?

2. Tả chi tiết

a. Tả hình dáng

- Dáng người cao, thon gọn cao 1m6

- Gương mặt đầy đặn, mũi cao, môi trái tim xinh đẹp

- Mái tóc dài đen mượt, khi làm việc nhà ở thường buộc tóc gọn sau gáy.

- Chị ăn mặc rất giản dị. Khi đi học chị thường mặc áo sơ mi. Ở nhà chị mặc đồ bộ cho tiện làm việc nhà.

- Chị có đôi mắt đen long lanh rất đẹp. Mỗi khi chị bảo ban em, ánh mắt ấy rất dịu dàng và thân thiện.

b. Tả tính tình

- Chị là người chu đáo, chỉnh chu trong công việc

- Chị học rất giỏi, luôn được ba mẹ và thầy cô yêu thương

- Chị có tính tình rất ôn hòa, nhã nhặn

- Chị luôn biết quan tâm đến mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh

- Chị là người luôn nỗ lực và biết vươn lên trong cuộc sống

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về chị em

Chị em là một người hết sức đặc biệt. Chị là người luôn quan tâm chăm sóc em, em rất yêu chị của em

minh nguyet
15 tháng 3 2021 lúc 19:53

Tham khảo nha em:

1. Mở bài :

VD : Trong gia đình, ai cũng thương yêu em hết mực, nhưng mẹ là người gần gũi, chăm sóc em nhiều nhất.

2. Thân bài :

a) Hình dáng :

Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, thân hình mảnh mai, thon thả.Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.Mái tóc đen óng mượt mà.Đôi mắt mẹ đen láy, khuôn mặt mẹ hình trái xoan với làn da trắngĐôi môi thắm hồng nằm dưới chiếc mũi cao thanh tú.Đôi bàn tay mẹ rám nắng các ngón tay gầy gầy xương xương.

b) Tính tình :

Mẹ là một người chu đáo, cẩn thận, đồ đạc trong nhà sắp xếp gọn gàng, vậy nên nhà tuy nhỏ nhưng trông vẫn thông thoáng.Mỗi khi khách đến nhà, mẹ luôn đón tiếp niềm nở, nồng hậu, mời khách đĩa trái cây và nước mát.Mẹ chưa bao giờ mắng em một lời. Mỗi khi em mắc lỗi, mẹ vẫn dịu dàng nhắc nhở em sửa lỗi.Mẹ là người hết lòng với công việc, ở trường mẹ được các thầy cô quý mến. Việc dạy học chiếm của mẹ rất nhiều thời gian, sau giờ dạy ở trường mẹ còn phải đem bài của học sinh về nhà nhận xét, rồi soạn giáo án chuẩn bị cho những tiết dạy sắp tới.Tuy công việc bận rộn, thế nhưng buổi tối mẹ thường dành khoảng ba mươi phút để giảng bài cho em. Lúc chuẩn bị bài mới có gì chưa hiểu, mẹ luôn là người giúp em tìm cách giải quyết một cách tài tình. Nhờ vậy mà em luôn tự tin khi đến lớp, được thầy cô đánh giá cao trong giờ học tập.

3. Kết bài :

Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em.Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập.Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em.Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.