Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Trần Lê Duy
Xem chi tiết
santa
27 tháng 12 2020 lúc 19:18

“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.

“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.

→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Nguyễn Thị Nhật Minh
26 tháng 1 2021 lúc 9:32

 Tình đồng chí bắt nguồn từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân của những người lính:

"Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"

“Anh” ra đi từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá".Hai miền đất xa nhau và "đôi người xa lạ" nhưng cùng giống nhau ở cái "nghèo".Hai câu thơ giới thiệu thật giản dị hoàn cảnh xuất thân của người lính: Họ là những người nông dân nghèo. 
Nguyễn hải phưong linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 8 2023 lúc 20:12

Thành ngữ 

Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn và phát triển

Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác. 

Các thành ngữ trên tổ chức theo phương thức ẩn dụ bởi cả 2 đều chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2018 lúc 6:39

 Chọn đáp án: D

Dương Ngọc
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 1 2021 lúc 21:07

BPTT:nói quá => vùng đất nghèo khó , khó canh tác . Anh-tôi là ng nông dân đến từ những vùng quê nghèo khó

Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 21:08

Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

- Sử dụng biện pháp tu từ nói quá. Tác dụng: Cho thấy Anh - tôi đều xuất thân từ nông dân, ra đi từ những vùng đất nghèo khổ. Cả 2 có cùng hoàn cảnh như nhau

Trịnh Long
24 tháng 1 2021 lúc 21:08

Quê hương anh nước mặn đồng chua

 

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá 

 

=> Hai câu thơ trên đã sử dụng Phép tương đối

 

=> Tác giả đã khái quát được hoàn cảnh xuất thân của những người lính . Đều là ở làng quê , nơi vô cùng vất vả , khó khăn , nghèo đói nhưng không vì điều đó mà các anh - những người lính từ bỏ ước mơ muốn đất nước được hòa bình , muốn đất nước được tự do . Tình yêu nước trong anh là vô cùng mãnh liệt , khó có thể chối bỏ

 

=> Tác dụng : Hoàn cảnh xuất thân của các chiến sĩ , tuy vậy nhưng các anh vẫn muốn giành lại độc lập , tự do cho dân tộc 

 

      Tác giả còn sử dụng thêm hai thành ngữ : + Nước mặn đồng chua

 

                                                                          + Đất cày lên sỏi đá

 

=> Đó là những điều thân thuộc , chân thật nhất mà nơi các chiến sĩ sinh ra có , tuy đơn giản nhưng lại thân thuộc biết bao 

Nguyễn văn Hải
Xem chi tiết
Mina Tray
Xem chi tiết
Bảo Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 11 2017 lúc 4:57

Từ “tri kỉ” có nghĩa: thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.

Câu thơ trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy có chứa từ tri kỉ:

“Vầng trăng thành tri kỉ”

Từ tri kỉ trong bài đồng chí diễn tả sự thấu hiểu giữa 2 người lính cùng chiến tuyến, cùng lý tưởng chiến đấu, cùng hoàn cảnh chiến đấu.

Từ tri kỉ trong bài Ánh trăng diễn tả sự đồng điệu thấu hiểu của trăng với con người, của con người với chính quá khứ của mình.

Tri kỉ trong bài "Đồng chí" tuy hai nhưng một.

Liu Meo
Xem chi tiết