Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạnh Yi's Yang's
Xem chi tiết
Nguyễn AT
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Akira
Xem chi tiết
Bloom Cute
Xem chi tiết
Bùi Thị Thương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 2 2017 lúc 10:10

Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[B, A, 3] Hình đa giác TenDaGiac3: DaGiac[A, C, 3] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, D] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [D, B] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, C] của Hình đa giác TenDaGiac3 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [C, E] của Hình đa giác TenDaGiac3 Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [E, A] của Hình đa giác TenDaGiac3 Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [F, C] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [F, B] A = (-1.38, 6.9) A = (-1.38, 6.9) A = (-1.38, 6.9) B = (-2.52, 4.02) B = (-2.52, 4.02) B = (-2.52, 4.02) C = (1.98, 4.04) C = (1.98, 4.04) C = (1.98, 4.04) Điểm D: DaGiac[B, A, 3] Điểm D: DaGiac[B, A, 3] Điểm D: DaGiac[B, A, 3] Điểm E: DaGiac[A, C, 3] Điểm E: DaGiac[A, C, 3] Điểm E: DaGiac[A, C, 3] Điểm F: Giao điểm của l, m Điểm F: Giao điểm của l, m Điểm F: Giao điểm của l, m 60 o

Xét tứ giác ADFE có các cặp cạnh đối bằng nhau nên nó là hình bình hành. Vậy thì \(\widehat{FDA}=\widehat{FEA}\)

Suy ra \(\widehat{BDF}=\widehat{FDA}+60^o=\widehat{FEA}+60^o=\widehat{FEC}\)

Xét tam giác BDF và tam giác FEC có: BD = EF ; DF = EC; \(\widehat{BDF}=\widehat{FEC}\)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta FEC\left(c-g-c\right)\Rightarrow BF=CF\) . Vậy FBC là tam giác cân.

Ta thấy theo tính chất hình bình hành:  \(\widehat{DFE}=180^o-\widehat{FEA}\) (1)

Lại có : \(\widehat{DFE}=\widehat{DFB}+\widehat{BFC}+\widehat{EFC}=\widehat{BFC}+\left(\widehat{DFB}+\widehat{EFC}\right)\)

\(=\widehat{BFC}+\left(\widehat{ECF}+\widehat{EFC}\right)\)

\(=\widehat{BFC}+\left(180^o-60^o-\widehat{FEA}\right)=\widehat{BFC}+120^o-\widehat{FEA}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BFC}=60^o\)

Suy ra FBC là tam giác đều.

Trương Công Đại
14 tháng 2 2017 lúc 19:26

FBC 1000000000% luôn đấy nhá

Kudo Shinichi
14 tháng 2 2017 lúc 19:49

FBC là đúng 100%

Hoàng Thị thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:43

a: Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Suy ra: DB=DC

Nguyen Thao An
Xem chi tiết
Đức Khải Vũ Đỗ
Xem chi tiết
Cac chien binh thuy thu...
3 tháng 2 2016 lúc 18:42

* Có 4 pp chứng minh tam giác đều : 

Phương pháp 1 : CM Δ có 3 cạnh bằng nhau 

Phương pháp 2 : CM Δ có 3 góc bằng nhau 

Phương pháp 3 : CM Δ cân có 1 góc = 60°

Phương pháp 4 : CM Δ cân tại 2 đỉnh 

=> Pn dựa vào đó làm câu a nha !

* Có nhìu cách để CM thẳng hàng : 

1. CM 2 đoạn thẳng song song

2. CM tia phân giác

3. CM 2 góc đối đỉnh

4. CM 2 góc kề bù ( từ đó suy ra 180° ) 

............................................................................................................................................................................................

=> Pn dựa vào đó làm câu b

Pn **** ủng hộ mình nha !

Gril Baby Ma Kết
3 tháng 2 2016 lúc 18:24

khó nhỉ em ơi

Đức Khải Vũ Đỗ
3 tháng 2 2016 lúc 18:25

nói năng cho tử tế vào đồ Chập Mạch.Kém tuổi người ta,mới học tiểu học còn nói gì