gan...tức là ko sợ nguy hiểm
Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B :
A | B |
1. gan dạ | a, (chống chọi) kiên cường, không lùi bước |
2. gan góc | b, gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì |
3. gan lì | c, không sợ nguy hiểm |
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan ….. có nghĩa là không sợ nguy hiểm.Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan ….. có nghĩa là không sợ nguy hiểm.
do la tu DA
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan ….. có nghĩa là không sợ nguy hiểm.
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Gan dạ có nghĩa là không sợ nguy hiểm.
gan to có nghĩa là ko sợ nguy hiểm
Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
dũng cảm hoặc can đảm :>
Dũng cảm, can đảm,...
k cho mik nha
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan …. có nghĩa là không sợ nguy hiểm.”
Gan dạ
đúng ko ???
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
7. công khai
8. dũng cảm
9. càng
10. truyền thống
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: “Gan ……. tức là trơ ra, không biết sợ là gì.”
theo tui là gan tao tức là trơ ra , không biết sợ là gì.
đúng thì k cho tui và kết bạn nhé
sai thì ko k nhưng kết bạn với tui nhé
HT
các bạn giúp mình nhé
câu 2 làm cho đất nước ngày càng ................................
câu 3 gan.............. tức là trơ ra không biết sợ là gì
làm cho đất nước càng ngày càng xuân
gan trơ
câu ; xuân
còn câu 3 mình ko biết
hihihihi
Câu 2 là Xuân
Câu 3 là gan lì
Giun đũa hay sán lá gan nguy hiểm hơn, vì sao?
Tham khảo:
Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun giúp bảo vệ cơ thể, ngăn không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa, trong khi đó, sán lá gan lại không có lớp vỏ cuticun nên dễ bị tiêu hủy.Và do trẻ em thường có thói quen mút tay vào miệng, ngậm các đồ vật,... vì vậy trẻ em rất thường hay bị nhiễm bệnh giun đũa so với nhiễm bệnh sán lá gan.