cmr:8-m=12 với mọi m
. Bài 1:Tìm x
a; x.(x-4)+x-4=0
b; x.(x-4)=2x-8
c; (2x+3).(x-1)+(2x-3).(1-x)=0
d; (x+1).(6x^2+2x)+(x-1).(6x^2+2x)=0
. Bài 2:Tính giá trị biểu thức
a; A=x.(2y-z)-2y.(z-2y) với x=2,y=1/2,z= -1
b; B=x.(y-x)+y.(x-y) với x=13,y=3
c; C=x.(x+y)-5x-5y với x=33/5,y=12/5
. Bài 3
a; CMR: n^2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b; CMR: 24^n+1 - 24^n chia hết cho 23 với mọi n thuộc N
c; CMR: (2^n-1)^2 - 2^n+1 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
. Bài 4: CMR: m^3 - m chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z
bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu
. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((
Cmr (2m + 1)^2 -1 chia hết cho 8 với mọi m thuộc Z
Ta có :
\(\left(2m+1\right)^2-1\)
\(=4m^2+4m+1-1\)
\(=4m^2+4m\)
\(=4m\left(m+1\right)\)
\(m\left(m+1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.
Do đó \(4m\left(m+1\right)\)chia hết cho 4 . 2
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-1\)chia hết cho 8.
Cmr (2m + 1)^2 -1 chia hết cho 8 với mọi m thuộc Z
(2m + 1)2 - 1
= (2m + 1 - 1)(2m + 1 + 1)
= 2m(2m + 2)
= 4m(m + 1)
m(m + 1) chia hết cho 2 (tích 2 số nguyên liên tiếp)
Vậy (2m + 1)2 - 1 chia hết hco 8 vs mọi m thuộc Z
Ta có :
\(\left(2m+1\right)^2-1\)
\(=4m^2+4m+1-1\)
\(=4m^2+4m\)
\(=4m\left(m+1\right)\)
\(m\left(m+1\right)\) là tích của 2 số nguyen liên tiếp nên chia hết cho 2 .
Do đó : \(4m\left(m+1\right)\) chia hết cho 4.2
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2-1\) chia hết cho 8 .
CMR pt: m(x5-1)(x+3)+3x-8=0 có nghiệm với mọi m
Giúp mình bài này với cả nhà ơi :(((((((
chịu anh lớp 11 ạ
cho hệ pt (m-1)x -2y =1
3x +my =1 (với m là hàm số )
1) giải hệ pt khi m=căn 3 +1
2)CMR với mọi giá trị của tham số m ,hệ pt có nghiệm duy nhất
3)tìm m để x-y-1=0
1) Thay \(m=\sqrt{3}+1\) vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(\sqrt{3}+1-1\right)x-2y=1\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-2y=1\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\\3x+\left(\sqrt{3}+1\right)y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-y\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-\sqrt{3}y-y=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\left(-3\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}-1\\3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+1}\\3x-2\sqrt{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+1}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\\3x=\sqrt{3}-\dfrac{12+10\sqrt{3}}{13}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\\x=\left(\dfrac{13\sqrt{3}-12-10\sqrt{3}}{13}\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{3\sqrt{3}-12}{13}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{3}-4}{13}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(m=\sqrt{3}+1\) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{3}-4}{13}\\y=\dfrac{-5+2\sqrt{3}}{13}\end{matrix}\right.\)
Bài 12, Cho đường thẳng (d) có phương trình 2(m-1)x+(m-2)y=2
a) Vẽ (d) với m=1/2
b) Cmr: (d) lun đi qua một điềm cố định với mọi m.
c) Tim m để (d) cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất.
giúp mik câu C với ĐÂY LÀ GỢI Ý MỌI NGƯỜI LÀM GIÚP MIK VỚI NHÉ MIK CẢM ƠN Ạ ( GIẢI THEO TOÁN 9 GIÚP MIK Ạ ) MIK ĐANG CẦN GẤP XIN MỌI NGƯỜI GIÚP MIK ĐẤY Ạ
Bài 12c - Kẻ OH vuông góc với (d), H thuộc (d)
- Xét m=2 tìm OH
- Khi m khác 2, chuyển (d) về dạng y= ax+b
- Có OH<=OM - Dấu bằng xảy ra khi OH=OM (H trùng M).
Khi đó OM vuông góc với (d)
- Viết pt đường thẳng OM
- Điều kiện OM vuông góc với d => m=?
- Tính OM=? (Áp dụng công thức)
Kết luận:.lớn nhất OH=OM=?, với m=?
Bài 12, Cho đường thẳng (d) có phương trình 2(m-1)x+(m-2)y=2
a) Vẽ (d) với m=1/2
b) Cmr: (d) lun đi qua một điềm cố định với mọi m.
c) Tim m để (d) cách gốc tọa độ một khoảng lớn nhất.
giúp mik câu C với ĐÂY LÀ GỢI Ý MỌI NGƯỜI LÀM GIÚP MIK VỚI NHÉ MIK CẢM ƠN Ạ ( GIẢI THEO TOÁN 9 GIÚP MIK Ạ ) MIK ĐANG CẦN GẤP XIN MỌI NGƯỜI GIÚP MIK ĐẤY Ạ
Bài 12c - Kẻ OH vuông góc với (d), H thuộc (d)
- Xét m=2 tìm OH
- Khi m khác 2, chuyển (d) về dạng y= ax+b
- Có OH<=OM - Dấu bằng xảy ra khi OH=OM (H trùng M).
Khi đó OM vuông góc với (d)
- Viết pt đường thẳng OM
- Điều kiện OM vuông góc với d => m=?
- Tính OM=? (Áp dụng công thức)
Kết luận:.lớn nhất OH=OM=?, với m=?
Bài 10: CMR: 3n^4-14n^3+21n^2-10n chia hết cho 24 (với mọi n thuộc N)
Bài 11: CMR: m^3+20m chia hết cho 48 với mọi m là số chẵn
Bài 12: a^5-5a^3+4a chia hết cho 120 với mọi a thuộc Z
Bài 13: m, n thuộc N sao cho 24m^4+1=n^2
CMR: mn chia hết cho 5
Bài 14: 17^19+19^17 chia hết cho 18
Bài 15: Cho A=1^3+2^3+3^3+...+100^3
B=1+2+3+...+100
CMR: A chia hết cho B
Bài 10: CMR: 3n^4-14n^3+21n^2-10n chia hết cho 24 (với mọi n thuộc N)
Bài 11: CMR: m^3+20m chia hết cho 48 với mọi m là số chẵn
Bài 12: a^5-5a^3+4a chia hết cho 120 với mọi a thuộc Z
Bài 13: m, n thuộc N sao cho 24m^4+1=n^2
CMR: mn chia hết cho 5
Bài 14: 17^19+19^17 chia hết cho 18
Bài 15: Cho A=1^3+2^3+3^3+...+100^3
B=1+2+3+...+100
CMR: A chia hết cho B