một học sinh thuận tay trái khi ngồi học phải đặt đèn học như thế nào để không ảnh hưởng đến mắt
Khảo sát một trường trung học phổ thông, người ta thấy có 20% học sinh thuận tay trái và 35% học sinh bị cận thị. Giả sử đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không. Gặp ngẫu nhiên một học sinh của trường. Tính xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái.
Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.
Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”
Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).
Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).
Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).
1. Vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại ? 2. Do hiện tượng vật lý nào mà ban đêm một học sinh khi ngồi học thường đặt đèn chiếu sáng ở bên tay trái ? 3. Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch? 4. Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào ?
Câu 5:Ban đêm trên bầu trời ta nhìn thấy rất nhiều sao sáng. Các vì sao có phải là vật sáng hay không ? Tại sao?
Câu 6:Tại sao vào mùa đông khi đi ra ngoài trời ta lại "thở ra khói"?
Câu 7:Một chiếc đèn nhỏ đặt ở trên khán đài dùng để chiếu sáng cho diễn viên đang biểu diễn trên sân khấu Chùm sáng mà đèn này phát ra là chùn sáng song song, hội tụ, hay phân kì? Giải thích?
Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực (hay nguyệt thực), có phải tất cả mọi người đứng trên Trái đất đều quan sát được không?
Câu9:Giơ tay chắn giữa ngọn đèn và bức tường, quan sát trên bức tường ta thấy xuất hiện hiện tượng gì? Giải thích hiện tượng đó?
Câu 10: Tại sao trong các lớp học người ta thường gắn đèn hoặc các cửa sổ lấy ánh sáng ở phía tay trái, phía tay phải, hoặc trên trần nhà của lớp học mà không gắn phía sau lưng mà tập trung về một phía?
Câu 11: Tại sao trong xe hơi thường gắn một kính chiếu hậu?
Câu 12: Một học sinh đặt viên pin trước gương cầu lồi. Hãy cho biết ảnh của viên pin là ảnh gì? Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của viên pin?
Câu 5:Theo mình thì các vì sao ấy không phải là vật sáng, chỉ có 1vài trong số chúng tự phát ra ánh sáng số còn lại chỉ là vật hắt lại ánh sáng mặt trời nên ta mới thấy chúng phát sáng.
Câu 6:Do trong hơi thở có hơi nước, khi chúng gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những giọt nước li ti, gặp phải ánh sáng mặt trời chúng hắt lại vào mắt ta nên ta mới có cảm giác thở ra khói.
Câu 7: Đây là chùm sáng phát ra từ 1 điểm mà có thể bao trùm được người diễn viên thì nó là chùm sáng phân kì.
Câu 8:Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối và bóng nủa tối của mặt trăng trên Trái đất mới có thể thấy được hiện tượng nhật thực.
Câu 9: Khi đó sẽ xuất hiện vùng bóng tối hình bàn tay và viền mờ xung quanh(bóng nửa tối). Bóng tối là do có bàn tay chắn đi ánh sáng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới, còn bóng nủa tối là do nhận được 1phaanf ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
Câu 10: Để tránh tình trạng khi viết bài các bộ phận trên cơ thể che ánh sáng tạo thành vùng bóng tối và nửa tối khiến học sinh khó viết bài.
Câu 11:Vì khi lái xe người lái phải tập trung về phía trước mà không thể quan sát phía sau cho nên người ta lắp kính chiếu hậu trong xe hơi là để hỗ trợ người lái trong việc quan sát phía sau.
Câu 12: Anhr của viên pin trong gương cầu lồi là ảnh ảo và độ lớn của ảnh nhỏ hơn so với độ lớn của viên pin.
câu 5: các vì sao là vật sáng, vì chúng phát ra ánh sáng
cac vi sao la vat sang vi chung hat lai anh sang tu mat troi
Vì sao khi ngồi học chúng ta nên để đèn bàn học phía bên tay trái
Vì thông thường chúng ta thuận tay phải nên khi học hay làm việc thường dùng tay phải. Nếu để đèn bên tay phải thì sẽ tạo thành bóng tối và bóng nửa tối, gây hại mắt và khó khăn trong việc học. Nên ta thường đặt đèn ở bên trái ổ lấy điện ở bên trái, để hạn chế tạo bóng tối và bóng nửa tối
vì khi viết ta viết = tay phải khiến ánh sáng do đèn chiếu tới khi đèn đặt bên phải bị che khuất 1 phần
vì vậy ta nên đặt đèn ở bên tay trái
Vì thường thường chúng ta thuận tay phải nên khi học thường viết bằng tay phải, mà khi để đèn học ở bên phải thì sẽ có bóng tối và bóng nửa tối do tay ta tạo ra, gây hại cho mắt và khó thấy chữ, vì vậy nên để đèn học bên tay trái để hạn chế bóng tối và bóng nửa tối của tay ta.
Vì sao khi ngồi học, chngs ta nên để đèn bàn học phía bên tay trái
Tùy thôi bạn nếu mình thuận tay trái thì lại khác
Vì ta thường học bài và làm việc bằng tay phải , nếu đặt bên phải thì khi ánh sáng chiếu vào sẽ bị cánh tay phải cản lại , tạo thành vùng tối và vùng nửa tối trên bàn học , như thế sẽ không đủ ánh sáng để học tập và làm việc nên đèn bàn học thường được đặt ở bên tay trái .
Goodluck
Nguyên nhân, biện pháp phòng chống cận thị?
Tìm hiểu cơ chế của mắt ?
Nếu nhìn gần thường xuyên trong thời gian dài thì sẽ xảy ra các hậu quả gì?
cơ chế điều tiết của mắt ?
chiều cao bàn ghế đối với học sinh trung học cơ sở?
chọn đèn có công xuất như thế nào để đủ ánh sáng khi học tập?
ngồi như nào là đúng tư thế?
giữ khoảng cách khi ngồi là bao nhiêu?
ai có thể giải giúp mình không
mình cần ngay bây giờ ai giúp mình được không
Câu 3: Việc dồn bài để gần kiểm tra mới học ở một số học sinh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hệ thần kinh? Theo em cần làm gì để khắc phục tình trạng này? Để nhớ bài lâu em cần phải làm gì và giải thích vì sao em lại làm như vậy?
Việc dồn bài để gần kiểm tra tức là làm việc và nghỉ ngơi không hợp lý. Học bài không kịp , phải thức khuya để học. Để nhớ bài lâu em cần học bài trước 1 tuần vì để kiến thức giữ lâu trong đầu và tránh gây ảnh hưởng đến thần kinh cũng như tránh ảnh hưởng đến tinh thần,tâm lí
Một học sinh nhìn thấy rõ những vật ở cách mắt từ 11cm đến 101cm . Học sinh đó đeo kính cận đặt cách mắt 1cm để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Khi đeo kính này, vật gần nhất mà học sinh đó nhìn rõ cách mắt một khoảng là:
A.11,11cm
B.16,7cm
C.14,3cm
D.12,11cm
Đáp án cần chọn là: D
+ Khi đeo kính cách mắt 1cm, học sinh nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, nên ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt, đồng thời ảnh nằm ở tiêu diện của kính, vậy tiêu cự của kính: f = − 101 − 1 = − 100 c m
+ Quan sát vật ở gần nhất khi đeo kính, ảnh của vật nằm ở cực cận của mắt, nên cách kính 11 − 1 c m
Ta có d C ' = − 10 c m ⇒ d C = d C ' . f d C ' − f = − 10. − 100 − 10 + 100 = 11,11 c m
Vậy vật gần nhất học sinh đó nhìn rõ cách mắt: 11,11 + 1 = 12,11 c m
Huấn luyện viên thể chất trường Uschool đang phụ trách đào tạo các học sinh để tham gia kì thi bóng ném, trong các học sinh đào tạo, có l học sinh thuận tay trái, r học sinh thuận tay phải và a học sinh thuận cả hai tay. Bây giờ, huấn luyện viên muốn tạo một đội tuyển. Để phù hợp với các chiến thuật, ông muốn đội tuyển phải thỏa điều sau: số lượng học sinh là chẵn và số lượng học sinh thuận tay phải bằng số lượng học sinh tay trái. Trong đội tuyển, các học sinh thuận hai tay chỉ được chọn chơi bởi đúng một tay. Yêu cầu: Hãy tính số lượng học sinh lớn nhất có thể chọn để tạo thành một đội. Mô tả đầu vào • Dòng thứ nhất chứa số nguyên l — số lượng học sinh thuận tay trái. • Dòng thứ hai chứa số nguyên r — số lượng học sinh thuận tay phải. • Dòng thứ ba chứa số nguyên a — số lượng học sinh thuận cả hai tay. Ràng buộc • 1≤l,r,a≤106 Mô tả đầu ra • In ra số nguyên duy nhất là kết quả — số lượng học sinh nhiều nhất có thể chọn để tạo thành một đội. Test case mẫu Đầu vào mẫu 1 1 4 2 Đầu ra mẫu 1 6
Đầu vào mẫu 2 5 5 5 Đầu ra mẫu 2 14