Những câu hỏi liên quan
Dương Thế Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
28 tháng 5 2021 lúc 10:02

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy một mình được số phần bể là: 

\(1\div6=\frac{1}{6}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy một mình được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}=\frac{4}{15}\)(bể) 

Cả hai vòi cùng chảy đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\frac{4}{15}=\frac{15}{4}\left(h\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Nam
Xem chi tiết
van anh ta
6 tháng 7 2016 lúc 21:23

                                 P/số chỉ 1 giờ vòi thứ nhất chảy đc là

                                              1 : 6 = 1/6 (bể)

                                   P/số chỉ 1 giờ vòi thứ 2 chảy đc là

                                                1 : 10 = 1/10 (bể)

                                  Cả 2 vòi chảy trong số thời gian là

                                           1 : (1/6 + 1/10) = 15/4 giờ

                                  Đổi 15/4 giờ = 225 phút

                                         Ủng hộ mk nha!!!

                                               

Bình luận (0)
Trần Thị Bảo Trân
6 tháng 7 2016 lúc 21:34

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

\(1:6=\frac{1}{6}\)( bể )

Phân số chỉ 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

\(1:10=\frac{1}{10}\)( bể )

Số thời gian cả hai vòi chảy được:

\(1:\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right)\)\(\frac{15}{4}\)( giờ )

Đổi : \(\frac{15}{4}\)giờ = 225 phút

Đáp số: 225 phút

Bình luận (0)
Hà Minh Lộc
Xem chi tiết
Yatogami Tohka
24 tháng 2 2018 lúc 20:19

Vòi thứ nhất 1 giờ chảy được : 1 : 10 = 1/10 ( bể nước )
Vòi thứ 2 1 giờ chảy dc : 1 : 5 = 1/5 ( bể nước )

Vòi thứ 3 1 giờ chảy đc : 1 : 6 = 1/6 ( bể nước )
a, Một giờ cả 3 vòi chảy được : 

1/10 + 1/5 + 1/6 = 7/15 ( bể nước )
b, Cả 3 vòi cùng chảy thì sau số giờ sẽ đầy bể là :
1 : 7/15 = 15/7 ( giờ )

Đáp số : a, 7/15 phần bể nước

b, 15/7 giờ !

Bình luận (0)
Vy Phan Trúc
26 tháng 2 2018 lúc 19:30

S ô ko hỏi bài 1 Lộc

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
5 tháng 4 2018 lúc 19:10

a,7/5                                                                                                                                                                                                b,15/7

Bình luận (0)
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
phạm quang huy
27 tháng 7 2015 lúc 22:01

1 giờ thì vòi 1 chảy dc số phần bể là:

   1:2=1/2(bể)

1 giờ vòi 2 chảy dc số phần bể là:

1:3=1/3 (bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy dc số phần bể là:

1/2+1/3=1/3(bể)

nếu 2 vòi cùng chảy thì sau số giờ thì đầy bể là"

1:1/3=3(giờ)

         Đ/S:3 giờ

Bình luận (0)
Shiraishi Urara
27 tháng 7 2015 lúc 9:00

Nếu 2 vòi cùng chảy thì trong số giờ bể sẽ đầy là :

( 3 + 2 ) : 2 = 2,5 ( giờ )

Đ/s: 2,5 giờ 

Bình luận (0)
Maya Nguyễn
25 tháng 4 2017 lúc 19:03

3 GIỪ!

     AI THÍCH ĐÁP ÁN NÊU TRÊN

XIN ĐỪNG NGẦN NGẠI CHO THÊM K NÀO!!  (^_^)

Bình luận (0)
Ran
Xem chi tiết
Le Thi Huyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Khánh
Xem chi tiết

1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:

\(1:6=\dfrac{1}{6}\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:

\(1:10=\dfrac{1}{10}\)

1 giờ cả hai vòi chảy được số phần bể là:

\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{4}{15}\)

Nếu hai vòi chảy cùng lúc thì đầy bể trong:

\(1:\dfrac{4}{15}=3,75\left(giờ\right)\)

3,75 giờ = 3 giờ 45 phút.

Đáp số: 3 giờ 45 phút

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 10 2023 lúc 18:07

Lời giải:
Trong 1 giờ vòi 1 chảy được:

$1:6=\frac{1}{6}$ (bể) 

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được:
$1:10=\frac{1}{10}$ (bể) 

Trong 1 giờ cả 2 vòi chảy được:

$\frac{1}{6}+\frac{1}{10}=\frac{4}{15}$ (bể) 

Cả 2 vòi chảy đầy bể sau:

$1: \frac{4}{15}=\frac{15}{4}$ (giờ)

Bình luận (0)
Bùi Anh Đức
Xem chi tiết
Xuyen Tran
24 tháng 6 2015 lúc 16:08

bai 6:

P/S chi so phan be voi thu nhat chay trong 1 gio la:

1:5=1/5(be)

P/S chi so phan be voi thu hai chay trong 1 gio la:

1:7=1/7(be)

P/S chi so phan be trong 1 gio ca hai voi cung chay la:

1/5+1/7=12/35(be)

neu hai voi cung chay thi sau:

1:12/35=2gio 55 phut

minh chi lam vay thoi chu lam het thi lau lam

Bình luận (0)
miu píp píp
30 tháng 12 2015 lúc 13:24

Đầu bài ở dạng vòi nước chảy vào bể thì ta tạm chấp nhập logic lượng nước chảy vào là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian).
Trong thực tế vòi nước tháo ra: áp xuất trong bể càng lớn (lượng nước trong bể càng nhiều) thì lượng nước tháo ra càng nhiều. do đó cần bổ xung thêm đầu bài là lượng nước tháo ra cũng là hằng số (hằng số trên 1 đơn vị thời gian)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Trang
16 tháng 8 2016 lúc 9:55

bạn ơi đừng hành thế chứ

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
24 tháng 8 2020 lúc 10:53

B1:

Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13            (a, b thuộc N*)

=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)

Vậy a/b = 26/39

B2: Bg

Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)

=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g

=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)

=> A = \(\frac{25}{17}\)t

Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa