Qua bài luận về phép học em rút ra bài học gì về phương pháp học tập cho bản thân
hãy cho biết tác giả, thể thơ, nội dung, nghệ thuật của chủ đề thơ ca Việt Nam
em hiểu gì về thái độ của tác giả được thể hiện trong đoạn thơ:"từ hồi về thành phố....đột ngột vầng trăng tròn"từ nội dung đoạn thơ em rút ra bài học gì cho bản thân
Qua nội dung bài thơ "Người con gái Việt Nam " em hãy rút ra bài học cho bản thân.
tk
Những cuộc chiến tranh vô nghĩa giữa các phe phái phong kiến ở thế kỉ 16 đã đẩy bao số phận, bao con người, bao gia đình vào hoàn cảnh éo le, đau thương, tan nát. Thấu hiểu tận lòng nỗi khổ ấy, Nguyễn Dữ đã viết về họ, đặc biệt là người phụ nữ với tấm lòng yêu thương và sự cảm thông sâu sắc. Đọc Chuyện người con gái Nam Xương trích trong Truyền kì mạn lục ta bắt gặp những gửi gắm đầy nhân văn của tác giả và hình ảnh thân phận bị chà đạp của người phụ nữ thời phong kiến.
Như chúng ta đã biết Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ đã làm xúc động bao thế hệ bạn đọc bởi những phẩm chất cao quý nhưng cuộc đời lại đầy oan trái của người con gái. Vũ Nương chính là nhân vật trung tâm của câu chuyện, nàng nổi bật với những nét phẩm chất tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam đảm đang, tháo vát, chung thuỷ và khát khao hạnh phúc gia đình. Những cái xã hội nam quyền khắt khe đã đẩy cuộc đời nàng đến cảnh trái ngang, oan uất đầy bất hạnh.
Mặc dù sống trong xã hội phong kiến nhưng Vũ Nương luôn biết hi sinh cái của riêng mình để đạt được cái lớn lao hơn đó chính là một gia đình êm ấm, hoà thuận. Sau khi tiễn chồng đi bằng những lời mặn nồng, tha thiết, Vũ Nương ở nhà sinh con và nuôi con một mình. Nàng cũng hết mình chăm sóc và phụng dưỡng mẹ chồng, thuốc thang lễ bái và chôn cất mẹ chồng chu đáo khi mẹ chồng qua đời như đứa con đẻ không so bì, phân tính thiệt hơn.
Trong mối quan hệ gia đình Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép, ăn nói có chừng mực, cho dù năm tháng xa cách, nàng vẫn luôn giữ mình, giá sạch tiết trong. Bởi thế, khi bị Chương Sinh nghi ngờ Vũ Nương phụ bạc mình, Vũ Nương chỉ biết một mực kêu oan, cuối cùng nàng đã đến bến Hoàng Giang tự vẫn. Nhưng trước đó, Chương Sinh đâu biết người đàn ông mà cậu bé Đản nói thật ra chính là cái bóng của chính Vũ Nương. Nguyễn Dữ đã thật tài tình khi xây dựng tình huống đầy éo le, kịch tính, tạo sự hồi hộp cho độc giả. Liệu Vũ Nương có được cứu thoát khỏi cuộc sống đau khổ như hiện tại hay không? Liệu nàng có giải oan được cho mình hay không?
Chúng ta biết khi Vũ Nương tự vẫn thì đã được Linh Phi cứu và hứa sẽ giúp cho nàng giải oan. Để giúp cho Vũ Nương giải oan, tác giả Nguyễn Dữ đã xây dựng nên một thế giới huyền ảo, một cây cầu nối hai bờ hư thực để nhân vật Phan Lang gặp lại và trò chuyện với Vũ Nương nơi chốn thuỷ cung. Vì còn lòng yêu thương Chương Sinh nên nàng đã nhờ Phan Lang nói cho Chương Sinh biết nếu muốn gặp lại nàng thì hãy lập đàn giải oan bên sông và kêu Phan Lang đưa kỉ vật của nàng cho Chương Sinh. Khi trở về nhân gian, Phan Lang đã làm đúng theo những gì Vũ Nương đã nói. Chương Sinh vốn đa nghi nên đã không tin nhưng khi thấy kỉ vật là cây châm của Vũ Nương thì Chương Sinh đã làm theo lời Phan Lang nói. Chương Sinh lập đàn giải oan bên bờ sông thì ngay lập tức Vũ Nương hiện lên trên bờ sông ngồi trên chiếc kiệu hoa và theo sau có hơn 50 chiếc xe cơ tán, võng lọng và rực rỡ lúc ẩn lúc hiện. Vũ Nương chỉ nói một câu duy nhất: Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở về trần gian được nữa. Biết bao ý tình nhà văn Nguyễn Dữ đã gửi gắm và sự trở về chốc lát của Vũ Nương. Đó là sự trở về để khẳng định sự chung thuỷ, tình yêu thương, là món quà dành cho người biết hối lỗi như Chương Sinh. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, chốc lát vì con người đã ra đi mãi mãi không thể trở về, cũng như hạnh phúc một khi đã để tuột mất thật khó có thể lấy lại. Chương Sinh vì ghen tuông mù quáng nên đã đánh mất người vợ của mình.
Từ những phân tích trên, chúng ta thấy cuộc đời của Vũ Nương chẳng khác nào cánh bèo trôi nổi giữa dòng đời. Nàng đã bị đẩy vào tình huống dù giải thích thế nào chàng cũng không tin, nàng chỉ còn biết than khóc với trời xanh, sông rộng: kẻ bạc này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài hãy chứng giám.
Nói tóm lại, sự ra đi của Vũ Nương đáng thương biết bao để lại trong lòng người đọc bao niềm cảm thương, ngậm ngùi. Nhưng có lẽ đây là cách tốt nhất của tác giả để giải thoát cho số phận đau thương để cho Vũ Nương sống dưới thuỷ cung mới có thể tìm được hạnh phúc chính đáng và chốn nương thân che chở cho mình. Ngòi bút của Nguyễn Dữ đã mạnh dạn nêu ra và phê phán xã hội và nêu lên những nét đẹp từ phẩm chất cho người đương thời và mãi mãi về sau khâm phục, nâng niu và trân trọng.
B1: Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện, ngôi kể trong các văn bản đã học trong học kì II
B2: Cho câu thơ sau: "Cháu cười híp mí"
a) Hãy chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo cho chính xác
b) Giới thiệu tác giả của đoạn thơ vừa chép. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ có đoạn thơ vửa chép
B3: Qua văn bản " Buổi học cuối cùng", em rút ra được bài học gì cho bản thân
hãy nêu tên tác giả ,tác phẩm, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt: thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của :
-Bài học đường đời đầu tiên
-Cây tre Việt Nam
-Lượm
- Bài học đường đời đầu tiên:
+ Tên tác giả: Tô Hoài
+ Tác phẩm: Dế mèn phiêu lưu kí
+ Thể loại: Truyện
+ Hoàn cảnh sáng tác: Trước cách mạng tháng Tám 1945
+ Phương thức biểu đạt: tự sự
bài học đường đời đầu tiên
tác giả ; Tô Hoài
tác phẩm : DẾ mèn phiêu lưu kí
hoàn cảnh sáng tác : cách mạng tháng tám 1945
phương thức biểu đạt : Tự sự , Miêu tả
thể loại : Truyện dài
bài cây tre vn
tác giả : Thép Mới
thể loại : Kí
hoàn cảnh sáng tác : Viết năm 1955
phương thức biểu đạt :Phương thức biểu đạt chính của bài Cây tre Việt Nam: miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
1.1/
1/ Văn bản nhật dụng : Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; cuộc chia tay của những con búp bê.
- Tên tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại.
-Chi tiết
-Nội dung, nghệ thuật
2/Ca dao, dân ca : Những câu hát về tình cảm gia đình, Những câu hát than thân
Nội dung nghệ thuật của từng bài
3/Văn bản trung đại Việt Nam : Sông núi nước Nam, Bánh trôi nước, Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Phò gia về kinh.
-Tác giả, tác phẩm, thể thơ
-Nội dung, nghệ thuật
4/Văn học hiện đại Việt Nam: Cảnh khuya, Tiếng gà trưa, Một thứ quà của lúa non: Cốm
-Tác giả, tác phẩm, thể loại
-Nội dung, nghệ thuật
MONG MỌI NGƯỜI GIÚP, AI BIẾT CÂU NÀO CỨ TRẢ LỜI MÌNH SẼ CẢM ƠN TỪNG BẠN GIÚP MÌNH
1. Cổng trường mở ra
Tác giả: Lý Lan
Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.
Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000
Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.
Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.
Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc
B1: Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, cốt truyện, ngôi kể trong các văn bản đã học trong học kì II.
B2: Cho câu thơ sau:
" Cháu cười híp mí"
a) Hãy chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo cho chính xác.
b) Giới thiệu tác giả của đoạn thơ vừa chép. Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ có đoạn thơ vừa chép.
B3: Qua văn bản " Buổi học cuối cùng", em rút ra bài học gì cho bản thân
c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?
Phiếu học tập số 3
Những đặc sắc nghệ
thuật của văn bản
Nội dung chủ đề đặt
ra trong bài thơ?
Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ
Phiếu học tập số 4
Tình huống Em sẽ làm gì?
1. Nếu em bị bắt nạt
2. Nếu chứng kiến chuyện bắt
nạt
3. Nếu em là người bắt nạt
người khác
Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.
Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)
(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?
(?) Những ai có liên quan đến câu
chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?
Những đặc sắc nghệ
thuật của văn bản
Nội dung chủ đề đặt
ra trong bài thơ?
Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ
Của văn bản nào vật bạn
Hướng dẫn phân tích ngữ liệu tham khảo
Văn bản 1: Giá trị nội dung, nghệ thuật của truyện thơ Trê Cóc
Bạn học được điều gì về cách viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học từ bài viết trên?
Từ bài viết trên ta thấy được, khi viết bài văn nghị luận về một tác phẩm văn học chúng ta cần:
- Chú ý đến nội dung, cốt truyện, nhân vật và tình huống truyện.
- Khi phân tích cần tách nội dung và nghệ thuật riêng.
- Lựa chọn và sắp xếp luận điểm phù hợp, để bài viết trở nên mạch lạc, rõ ràng.