Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 8 2019 lúc 10:50

- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước những thử thách nặng nề. Trong nước, bọn phản động nổi dậy, đời sống nhân dân khó khăn. Bên ngoài, liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.

- Phái Gi-rông-đanh không muốn đưa cách mạng tiến xa hơn, làm thiệt hại đến quyền lợi của tư sản.

- 31/5/1793, hưởng ứng lời kêu gọi của ủy ban khởi nghĩa, quần chúng cách mạng ở Pari đã kéo đến vây trụ ở Quốc hội. Ngày 2/6 nhiều đại biểu của Gi-rông-đanh bị bắt. Chính quyền chuyển sang tay phái Gia-cô-banh.

Bình luận (0)
duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 10:58

Năm 1793, phái Giacôbanh đã dập tắt được các cuộc nổi loạn và giành nhiều thắng lợi trên chiến trường, đuổi quân xâm lược ra khỏi biên giới và lên nắm chính quyền-> Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.

Chọn: D

Bình luận (0)
sky12
25 tháng 11 2021 lúc 10:58

Câu 19. Cách mạng Pháp đạt tới đỉnh cao khi nào?

A. Giai cấp tư sản Pháp giành được chính quyền.

B. Giai đoạn phái Lập hiến ở Pháp nắm chính quyền.

C. Giai đoạn phái Girôngđanh nắm chính quyền.

D. Giai đoạn phái Giacôbanh nắm chính quyền

Bình luận (0)
bạn nhỏ
25 tháng 11 2021 lúc 10:59

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2019 lúc 14:53

Đáp án: D

Bình luận (0)
nguyễn văn vũ
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
15 tháng 9 2021 lúc 15:12

d

Bình luận (0)
Lê My
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 10 2019 lúc 13:03

Đáp án A

Bình luận (0)
Thi nga Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 3 2019 lúc 18:04

Sau khi lên nắm quyền, Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế nước Đức theo hướng tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Lê Trần Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 18:48

Lý Công Uẩn lên ngôi trong hoàn cảnh là Lê Hoàn có nhiều con và ông đã trao ngôi cho con cả nhưng ít lâu sau con cả chết, sau đó ông ko truyền ngôi cho ai nữa và chết luôn. Các người con của ôn tranh giành quyền lực, ngai vàng. Một người con thắng, lên ngôi vua được 3 ngày rồi bị Lê Long Đĩnh sát hại. Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Vua suốt ngày chỉ ăn chơi sa đọa, hoang dâm vô độ rồi bị bệnh chết ( do quá dâm ). Triều thần chán ghét Tiền Lê nên cho Lý Công Uẩn - là người cực có tài lên làm vua

Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vì Hoa lư có địa hình hiểm trở, xung quanh toàn núi non, rừng cây um tùm, chỉ thích hợp cho việc phòng ngự. Còn Đại La được thế rồng cuộn hổ ngồi, thế đất sáng sủa, phía trước có núi, phía sau có sông rất tiện lợi. Nhân dân không bị khổ vì thiên tai mà lại còn di chuyển dễ, là nơi thích hợp để phát triển kinh tế, khắp nơi màu mỡ là nơi thích hợp để ngự trị suốt đời

Bình luận (5)
Lê Trần Khánh Ly
6 tháng 11 2016 lúc 18:55

mk mún giúp bạn ý 2 lắm mà mk ko bít vẽ hình trong cái web này.

Bình luận (0)
Lê Thảo Nhi
7 tháng 11 2016 lúc 10:31

- Vào năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê vì vua ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến dân, Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua. Từ đó thì nhà Lý được thành lập.
+ Vì kinh đô Hoa Lư xa và hẻo lánh, trong khi đó, Đại La có nhiều ưu điểm hơn: Vị trí: Địa thế thuận lợi, là trung tâm của đất nước.
- Về việc tổ chức bộ máy chính quyền ở trung ương: Vua đứng đầu nhà nước, nắm giữ mọi quyền hành. Vua ở ngôi theo chế độ cha truyền con nối. Các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ. Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, võ.
+ Về việc tổ chức bộ máy chính quyền ở địa phương: Nhà Lý đã chia cả nước thành 24 lộ, phủ (Ở miền Bắc gọi là Châu), đặt ra các chức Tri Phủ, Tri Châu, giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản. Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã .
* LƯU Ý: Bạn có thể vẽ theo sơ đồ nếu thầy/cô giáo yêu cầu nhé !
 

Bình luận (0)