Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
Park Ji Yeon
Xem chi tiết
nguyen thi le thanh
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Ashshin HTN
12 tháng 7 2018 lúc 7:38

ai tích mình mình tích lại cho

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
5 tháng 4 2016 lúc 8:25

luu quy bao

535436

Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Bi Bi Kiều
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
5 tháng 4 2018 lúc 22:34

a) \(AB=AC\Rightarrow\frac{1}{2AB}=\frac{1}{2AC}\) và tam giác ABC cân tại A 

=> Góc A = Góc B

\(\frac{1}{2AB}=\frac{1}{2AC}\Rightarrow BE=CD\)

Xét tam giác BDC và tam giác CEB có: 
B = C 
Cạnh BC chung 
BE = CD 
=> tam giác BDC= tam giác CEB (g . c . g) => BD = CE 

b. Gọi G là trọng tâm của tam giác \(ABC\Rightarrow BG=\frac{2}{3BD},CG=\frac{2}{3CD},DG=\frac{1}{3BD},EG=\frac{1}{3}CE\)

BD = CE 
=> BG = CG, DG = EG 
Góc G1 = G2 (đối đỉnh) 
=> tam giác EGB = tam giác DGC (c . g . c) 

\(\Rightarrow BE=CD\text{ hay }\frac{1}{2AB}=\frac{1}{2AC}\Rightarrow AB=AC\)

Trần Hưng Anh
5 tháng 4 2018 lúc 22:35

a,Vì AB=AC => Tam giác ABC cân ở A => Góc ABC=ACB (1)                                                                                              Ta có:E là TĐ của AB;D là TĐ của AC                                  =>ED là đường trung bình của tam giác ABC=>ED//BC=>EDCB là hình thang (2)                             Từ (1) và (2)=>EDCB là hình thang cân =>EC=BD(đpcm)                                                                     P/S:Còn câu b bạn giải gần tương tự

Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:43

Gọi giao của BD và CE là G

Xét ΔABC có

BD,CE là trung tuyến

BD cắt CE tại G

=>G là trọng tâm

=>GB=2/3BD và GC=2/3CE

mà BD<CE

nên GB<GC

=>góc GCB<góc GBC

Lynn Leenn
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
3 tháng 4 2022 lúc 21:01

Tham khảo:

Gọi I là giao điểm của CE và BD.
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có: 
CI/CE = 2/3 
hay CI/12 = 2/3 
<=> CI = 2/3.12 
<=> CI = 8 cm 
Tương tự, ta có: 
BI/BD = 2/3 
hay BI/9 = 2/3 
<=> BI = 2/3.9 
<=> BI = 6 cm 
t.g BIC vuông tại I nên: 
BC^2 = IC^2 + BI^2 
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2 
<=> BC^2 = 100 
<=> BC = 10 cm

Cihce
3 tháng 4 2022 lúc 21:03

Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE là G thì G là trọng tâm tam giác ABC.

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có BG = \(\dfrac{2}{3}\) BD; CG = \(\dfrac{2}{3}\) CE

Mà BD = 9 cm; CE = 12 cm nên BG = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 cm; CG = \(\dfrac{2}{3}\) . 12 cm = 8 cm.

Xét tam giác BGC vuông tại G.

Ta có: BC2 = BG2 + CG(định lý Pytago)

=> BC2 = 62 + 82 

=> BC2 = 100

=> BC = \(\sqrt{100}\) = 10 cm

Vậy BC = 10 cm.