viết phần mở bài cho đề sau : giải thích vì sao em đi học giúp mk vs mn ơi
Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề Lập dàn bài : em thường đc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc lại sách ấy( lịch sử, conan,văn hc...) Giúp mình vs m.n ơi
Qua văn bản "ý nghĩa văn chương" mở bài bằng một câu truyện em hãy ghi lại ngắn gọn nội dung câu truyện và giải thích vì sao tác giảvlaji chọn cách mở bài như vậy Giúp mk vs ạ
Cho nhan đề truyện một bài học nhớ đời
a) hãy hình dung ra hai cốt truyện khác nhau .nêu rõ ở mỗi cuốn truyện có những sự việc và nhân vật nào ?
B) viết phần mở bài theo một trong hai cút truyện trang theo cách sau : - Mở bài bằng tả cảnh , mở bài bằng đối thoại . Ae ơi giúp mk vs nếu giúp dc mk mk sẽ lập 2 hay 3 nik để tik cho
A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh
Sự việc, nhân vật:
+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao
+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập
+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm
+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được
+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối
+ Tôi không trả lời
+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh
+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình
Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học
+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi
+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học
+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình
+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi
+ Tôi giận không ăn cơm
+ Bố khuyên nhủ
+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ
A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh
Sự việc, nhân vật:
+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao
+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập
+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm
+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được
+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối
+ Tôi không trả lời
+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh
+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình
Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học
+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi
+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học
+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình
+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi
+ Tôi giận không ăn cơm
+ Bố khuyên nhủ
+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ
Cho đề bài sau : “Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.”
Em hãy :
a) Viết lời mở bài theo cách mở bài trực tiếp (hoặc gián tiếp).
b) Viết một đoạn văn ở phần thân bài.
Tả chiếc bút máy.
a) Năm học mới này em được mẹ mua cho một cây bút máy. Đó là một cây bút hiệu Thiên Long rất đẹp.
b) Cây bút của em dài chừng 13cm, thân của nó bóng loáng, màu đỏ sẫm rất đẹp. Nắp bút được làm bằng kẽm mạ một lớp màu vàng bắt mắt. Trên nắp bút còn có cây ghim nhỏ, trên đó khắc hai chữ Thiên Long, em dùng để gài viết vào tập mỗi khi hết tiết học. Chiếc ghim nhỏ thôi nhưng rất tiện.
đồ chơi mà em yêu thích nhất chính là búp bê Baby . Baby có bộ tóc mượt mà và óng ánh . khuôn mặt sáng sủa và xinh đẹp . mỗi lần khi cầm nó lên , em lại muốn làm váy cho nó . em muốn làm cho nó một bộ váy đầm thật đẹp và nhiều chi tiết trang điểm . em muốn tạo cho nó một bộ tóc kết đẹp hơn và nhiều hoa . trước khi đi ngủ , em thường làm cho nó một bộ vấy ngủ . em tạo dày cho nó nhưng em không làm nhiều màu mà chỉ làm màu hồng và màu vàng , màu tím . em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thần , không làm mất nó , không làm hỏng và không bẻ chân , tay của nó ra . em yêu búp bê Baby của em .
đó là ví dụ của mình . các bạn có thấy hay không . nếu hay thì hãy nói hay và thích . nếu không hay thì cho mình biết để mình làm bài hay hơn nha .
Bài tham khảo 1: Tả con gấu bông
Các bạn ạ, tuổi thơ chúng ta ai cũng gắn liền với những đồ chơi quen thuộc như búp bê, gấu bông, lật đật,…. Mỗi người đều có sở thích riêng về đồ chơi. Với tôi, món đồ chơi mà tôi thích nhất đó là chú gấu bông đấy.
Lần ấy, bố đi công tác về tặng tôi một món quà trong chiếc hộp kín. Tôi rất hồi hộp không biết đó là gì. Khi mở hộp ra tôi reo lên vì sung sướng: "Ôi, chú gấu bông dễ thương quá!” Đó là một chú gấu nhồi bông mà tôi ước mơ bấy lâu. Chú ta có bộ lông trắng mịn và mượt như nhung, khi sờ tay vào ta có cảm giác như đang sờ vào tấm vải lụa mềm và mát rượi. Gấu ta khoác một chiếc áo màu đỏ tươi có điểm vài hạt cườm lấp la lấp lánh. Cái đầu chú tròn tròn như trái bưởi, đôi tai cũng tròn tròn vểnh lên trông thật là ngộ nghĩnh! Đôi mắt chú đen láy, tròn xoe như hạt nhãn. Thân hình chú ôm rất vừa tay nên tôi thường ôm chú ta mỗi khi đi ngủ.
Những lúc ấy, bốn cái chân mập ú na ú nu của chú cứ dang ra như thể đòi tôi âu yếm vậy. Miệng chú nhỏ nhắn và đỏ hồng trông thật đáng yêu. Trên cổ chú là chiếc nơ màu đỏ được thắt hình con bướm trông yêu ơi là yêu. Mỗi tối học bài xong tôi lại dành thời gian để chơi với gấu bông. Tôi đặt cho cái tên là Daddy. Mỗi khi tôi ôm chú vào lòng và thơm lên đôi má mịn màng của Daddy trông chú ta có vẻ thích thú lắm.
Bây giờ tôi đã lớn và có nhiều thứ đồ chơi khác nhưng Daddy vẫn là người bạn thân thiết nhất của tôi. Tôi luôn giữ gìn chú cẩn thận vì đó là món quà bố tặng tôi: người luôn muốn con mình được vui vẻ và thoải mái.
Mn ơi giúp em 2 bài này với, em đang cần để thì học kì 2 ạ!
Em hãy viết 1 bài văn giải thích về lòng yêu thương.
Em hãy viết 1 bài văn giải thích về tính kiên trì trong cuộc sống.
Giải thích về lòng yêu thương:
Mỗi chúng ta khi được sinh ra trong thế giới này đã là một niềm hạnh phúc. Tuy nhiên chúng ta không tồn tại như những cá thể độc lập mà hạnh phúc đích thực chỉ nảy sinh khi chúng ta được tắm trong suối nguồn của tình yêu thương.Vì vậy lòng yêu thương con người là một trong những tố chất làm nên ý nghĩa cuộc sống của mỗi chúng ta.
Lòng yêu thương là sự đồng cảm, chia sẻ, gắn bó, thấu hiểu … giữa con người với con người. Đó là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người. Lòng yêu thương có sự biểu hiện rất đa dạng và phong phú trong cuộc sống. Chẳng hạn như đó có thể là sự cảm thương, quan tâm, giúp đỡ những người có cảnh ngộ bất hạnh, khó khăn trong cuộc sống; hoặc yêu mến và trân trọng những người có phẩm chất, tình cảm cao đẹp; …
Trong cuộc sống của chúng ta, lòng yêu thương có một ý nghĩa vô cũng quan trọng vì nó làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp. Cuộc sống vì thế mà cũng trở nên thân thiện, ấm áp, vui vẻ và hạnh phúc hơn. Ví dụ như trong một gia đình, nếu mọi thành viên thật sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc và chia sẻ với nhau mọi khó khăn trong cuộc sống thì chắc chắn sẽ tạo dựng được một không khí gia đình đầm ấm và hạnh phúc. Lòng yêu thương không phân biệt màu da, ngôn ngữ, khoảng cách giàu nghèo sẽ tạo điều kiện làm cho mọi người xích lại gần nhau hơn. Trong xã hội hiện nay, những hoạt động vì tình thương luôn nhận được nhiều sự đồng tình và ủng hộ như Chương trình vì người nghèo, Ngôi nhà mơ ước, Lục lạc vàng … Điều đó tuổi trẻ tuổi trẻ hôm nay không thiếu những con người có trái tim giàu lòng nhân hậu. Đó là những trường hợp như chàng trai Nguyễn Hữu An nghèo khó, không chỉ hết lòng chăm sóc mẹ mà còn nhận một người phụ nữ khác làm mẹ nuôi và chăm sóc bà cũng rất tận tình, chu đáo khi bà cũng mắc bệnh ung thư như mẹ mình nhưng lại không có người thân cận lè chăm sóc. Hay như đóa hoa hướng dương Lê Thanh Thúy, tuy mắc bệnh ung thư xương khi mới 16 tuổi nhưng Thúy lại là một tấm gương về nghị lực sống phi thường. Từ nỗi đau cũng mình, Thúy dễ dàng đồng cảm với sự đau đớn của các bệnh nhi bị bệnh ung thư và đã có ý tưởng được cùng với mọi người chăm sóc các bé, giúp các em xoa dịu bớt những nỗi đau về thể xác. Ý tưởng ấy đã được mọi người hưởng ứng và chương trình “Ước mơ của Thúy” đã ra đời với mục đích chăm sóc, hỗ trợ cho các bệnh nhi ung thư và được duy trì tốt đẹp cho đến ngày nay do báo Tuổi trẻ thực hiện. Giờ đây, tuy Thúy đã mất nhưng mọi người ở Bệnh viện Ung bướu Tp.HCM vẫn luôn nhớ mãi hình ảnh một cô bé nhỏ nhắn chống gậy đi khắp các giường bệnh để động viên các bé đáng bị bệnh giống mình.
Lòng yêu thương còn là động lực thúc đẩy ta hoàn công việc tốt hơn, có hiệu quả cao hơn. Đó là kết quả có được khi chúng ta biết sống vì người khác. Ngoài ra, nhờ lòng yêu thương, mọi người sẽ cùng nhau đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần để động viên nhau cùng nhau vượt qua gian khổ, thử thách, xóa tan những hận thù và cảm hóa được cả những con người lầm lỗi. Nhờ có lòng yêu thương, sự trợ giúp lẫn nhau mà những tai họa do con người hay thiên nhiên gây ra mau chóng được khắc phục, những mảnh đời bất hạnh tìm thấy niềm vui sống, những con người có ước mơ, hoài bão lớn nhưng không có điều kiện thực hiện đã nhanh chóng đạt được điều mình ao ước …
Bên cạnh đó, khi chúng ta biết sống yêu thương người khác và nhận được tình yêu thương thì tâm hồn chúng ta sẽ được bồi đắp trở nên trong sáng, cao đẹp hơn. Niềm tin vào con người và cuộc sống vì thế mà sẽ được củng cố, vun vén.
Với những ý nghĩa trên, lòng yêu thương cần phải được nhân rộng và trân quý, ca ngợi trong cuộc sống hôm nay. Mỗi chúng ta cần phải sống có lòng yêu thương với tất cả mọi người, sẵn sàng chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ người khác. Song song đó, chúng ta cũng cần phải lên án lối sống thiếu tình yêu thương, ích kỉ, vô cảm trước nỗi đau của đồng loại, và thẳng thắn phê phán những kẻ lợi dụng tình thương để thể hiện những ý đồ đen tối, để tự đánh bóng tên tuổi mình.
Trong các nhân vật, trong truyện đồng thoại, đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.
giúp em với mn ơi, gấp lắm rồi đây ạ! Ko sao chép mạng nhé!
Chép mạng là em biết hết đấy!
Trong các văn bản truyện đã học, em thích nhất nhân vật Thánh Gióng
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.
OK CHƯ BẠN
Bốn STP thích hợp để viết vào chỗ chấm, sao cho 0,2 < ... < 0,3 là :
.......................................................................................................................................
Mn trả lời giúp em vì đây là bài trong đề thi giữa kì
Trong bài cổng trường mở ra, bạn thấy người mẹ là người như thế nào? Vì sao bạn biết đc điều đó?
giúp mình vs mn ơi, mk tick cho bạn nhanh nhất, chỉ cầu các bạn giúp mình nhanh nhất có thể thui nha
Trước ngày khai trường, tâm trạng của người mẹ và đứa con đều khác thường, nhưng không giống nhau. Tâm trạng của con thì háo hức, tâm trạng mẹ thì bâng khuâng, xao xuyến. Tâm trạng ấy đã thể hiện rất rõ qua các hành động và cử chỉ. Người con như cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường, như thấy mình đã lớn, hành động như một đứa trẻ “lớn rồi” : giúp mẹ dọn dẹp phòng và thu xếp đồ chơi vào thùng như chia tay với chúng. Nhưng rồi ngay sau đó “giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo”...
Trong khi đó người mẹ nằm thao thức không ngủ, “còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được”. “Mẹ lên giường và trằn trọc”, suy nghĩ miên man hết điều này đến điều khác vì mai đã là ngày khai trường đầu tiên của con.
Read more: https://sachbaitap.com/soan-bai-cong-truong-mo-ra-sbt-ngu-van-7-tap-1-c45a14613.html#ixzz5xyoSw2lp
Trong bai cong truong mo ra nguoi me la nguoi yeu thuong con vo bo ben yeu con manh liet
qua nhung hinh anh:
+me san sang di an xin de nuoi con
+me thuc trang dem lo so mat con
+san sang hi sinh de cuu lay tinh mang cua con
+bo mot nam hanh phuc de tranh cho con mot gio dau don
Bài làm
- Người mẹ rằn trọc nghĩ tới ngày khai trường đầu tiên của con
- Bồi hồi nghĩ về những kỉ niệm trong ngày khai trường của bản thân
- Nghĩ về ý nghĩa ngày khai trường đầu tiên đối với mỗi người
→ Người mẹ là người yêu thương con của mình, chứng tỏ rằng tình yêu thương tha thiết của người mẹ dành cho người con rất là sâu sắc.
# Học tốt #
Trong các nhân vật, trong truyện đồng thoại, đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.
MN ơi, giúp em với ạ! Em đang rất gấp đây ạ!
Trong các văn bản truyện đã học, em thích nhất nhân vật Thánh Gióng
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.