Những câu hỏi liên quan
vŨ THỊ THU NGỌC
Xem chi tiết
nguyen huong giang
11 tháng 11 2018 lúc 16:41

 a,Tứ giác AEHG  la hình chữ nhật.thật vậy:

xét tứ giác AEHG có goc a=90 độ ,góc E=90 độ(HE VUÔNG GÓC VỚI AB) , góc H=90 độ (AH vuông góc với BC)

suy ra tứ giác AEHG la hình chữ nhật

b,xét tam giac BHA có AH^2=AE*AB (1)

xét tam giác AHC có AH^2=AF*AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE*AB=AF*AC

Bình luận (0)
Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
nhung vũ cẩm
Xem chi tiết
ninh binh Fpt
Xem chi tiết
Hoàn Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 13:55

a: góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hcn

b: ΔHAB vuông tại H có HE vuông góc AB

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF vuông góc AC

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

 

Bình luận (0)
Rainbow  Dash
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Đức
2 tháng 4 2017 lúc 9:28

Ưu tiên câu c

Bình luận (0)
dam quang tuan anh
17 tháng 5 2020 lúc 13:00

a) Tứ giác AIHK có góc H=K=I=A=90độ
=> AIHK LÀ HÌNH CHỮ NHẬT ( tỨ GIÁC CÓ 3 GÓC VUÔNG)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phanduy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:32

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
6 tháng 10 2015 lúc 21:50

a) AEHF có 3 góc vuông nên là HCN.

Bình luận (0)
Tạ Duy Phương
6 tháng 10 2015 lúc 21:51

b) Theo hệ thức lượng: AE.AB = AH; AF.AC = AH2  => AE.AB = AF.AC.

Bình luận (0)
mary
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 18:49

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\AB^2=BH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4,8\left(cm\right)\\BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

c: Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{CB}{CD}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{AB+BC}{AD+CD}=\dfrac{AB+BC}{AC}\)(1)

ΔBAD vuông tại A có

\(cotABD=\dfrac{AB}{AD}\)(2)

BD là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(cotDBC=\dfrac{AB+BC}{AC}\)

Bình luận (0)