Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hưng Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 22:27

Tham khảo:

Câu 1: Tình cảm tác giả dành cho Bác: niềm kính trọng, yêu mến, quý mến Bác, không cho rằng Bác tự thần thánh hóa bản thân mà đấy là một sự giản dị đáng quý trọng và noi theo.

Câu 2:

Những hình ảnh so sánh và liên tưởng của tác giả về phong cách sống của Bác đến những nhân vật khác là:

Một là sự so sánh đến việc trên thế giới không bao giờ có một vị lãnh tụ, tổng thống hay vua hiền nào có thể sống giản dị, thanh bạch và tiết chế như Bác.

Hai là sự liên tưởng đến sự tương đồng trong lối sống của Bác với các danh nho, nhà hiền triết dân tộc xưa kia như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. 

Việc so sánh và liên tưởng như vậy để khẳng định được phẩm chất giản dị, thanh cao đặc biệt của Bác. Đó là đức tính giản dị, thanh bạch vô cùng đáng quý của vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Đồng thời, đó cũng là lối sống gần gũi với thiên nhiên, là lối sống giản dị để nuôi dưỡng tâm hồn được an nhiên mà vẫn sôi nổi, thanh bạch và yêu sự nghiệp đấu tranh cách mạng của chính mình mà ta thấy được ở Bác Hồ.

Câu 3: Không. Vì cách sống của Bác là cách sống giản dị, hòa mình vào thiên nhiên, vừa thanh cao mà vừa di dưỡng tinh thần, là quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, sẽ đem lại hạnh phúc cho tâm hồn và thể xác.

Câu 4: Tác giả đã sử dụng: kết hợp giữa kể và bình luận, sử dụng phép đối lập, so sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt.

Lê Vĩnh Kỳ
Xem chi tiết
Trà My
24 tháng 9 2017 lúc 9:35

\(\frac{1}{2x-x^2+1}=\frac{1}{2-\left(x^2-2x+1\right)}=\frac{1}{2-\left(x-1\right)^2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=1

Anh Yêu Em
Xem chi tiết
phamhoangtulinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:49

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(2.\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\right)=2.\frac{15}{93}\)

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{30}{93}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

=> 2x + 3 = 93

=> 2x = 93 - 3

=> 2x = 90

=> x = 90 : 2

=> x = 45

Vậy x = 45

Nguyễn Mạnh Tân
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

sai rồi

van anh ta
24 tháng 7 2016 lúc 21:59

Đặt \(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\)

\(A=\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2=\frac{15}{93}\)

\(\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}.2=\frac{30}{93}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{2x}{6x+9}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow2x.31=10.\left(6x+9\right)\)

\(\Rightarrow62x=60x+90\)

\(62x-60x=90\)

\(2x=90\)

\(x=45\)

Vậy x = 45

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Nguyễn Thị Hương Quỳnh
Xem chi tiết
kaitovskudo
17 tháng 8 2016 lúc 20:46

=>\(\left(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}\right):\frac{108}{7}=1\)

=>\(\frac{49}{9}+x-\frac{133}{18}=\frac{108}{7}\)

=>\(\frac{49}{9}+x=\frac{108}{7}+\frac{133}{18}\)

=>\(\frac{49}{9}+x=\frac{2875}{126}\)

=>\(x=\frac{2975}{126}-\frac{49}{9}\)

=>\(x=\frac{2189}{126}\)

Nguyễn Việt Phương
22 tháng 9 2020 lúc 20:51

2189/162

nhớ đưa 100000000000000000000000000000000000000000000000000000000k ok

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Trần Huy
Xem chi tiết
Tô Như Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc QUỳnh Như
Xem chi tiết
HOT BOY
4 tháng 9 2016 lúc 6:18

4(2n-6)=1

4^(2 n-6)=4^1

2n-6=1

2n=7+1

2n=8

n=4.

Vay n=4.

k ho minh nha

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 9 2016 lúc 6:19

Ta có : 4(2n-6) =1

=> 2n - 6 = 0

=> 2n = 6

=>n = 3

Hoàng Tử Lớp Học
4 tháng 9 2016 lúc 7:03

ta có 4^(2n-6) = 1 <=> 4^(2n-6) = 4^0 <=>  2n-6 = 0 <=> 2n = 6 <=> n= 3  (do cùng cơ số thì số mũ bằng nhau)

Vậy n=3  

Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết