Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 11 2019 lúc 16:55

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 2 2022 lúc 15:06

Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến \(100^oC\) là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot880\cdot\left(100-20\right)=21120J\)

Nhiệt lượng cần đun sôi nước:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 0,2kg củi:

\(Q_{tỏa}=m\cdot q=0,2\cdot10^7=2000000J\)

Lượng nhiệt tỏa ra môi trường:

\(\Delta Q=2000000-\left(1680000+21120\right)=298880J\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 5:20

Đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 6 2018 lúc 17:08

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 10 2017 lúc 13:57

Đáp án: D

- Nhiệt lượng mà nước thu vào để sôi tới 100 0 C là:

   

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 120 g = 0,12 kg dầu là:

   

- Hiệu suất của bếp là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

Ngô Ngọc Hà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 4 2022 lúc 5:51

Nhiệt lượng toả ra của củi là

\(Q=qm=8,4.10^6.1000=8400000000J\) 

Theo đề bài thì 2 nhiệt lượng ( đó là nhiệt lưởng của củi và than đá ) đã bằng nhau nên

\(Q=Q'=8400000000J\) 

Năng suất toà nhiệt của than đá là

\(q=\dfrac{Q}{m}=\dfrac{8400000000}{300}=28.10^6\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 8:58

Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 3.4200.(100 – 30) = 882000J

Nhiệt lượng toàn phần do khí đốt tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Lượng khí đốt cần dùng là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Huỳnh Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
5 tháng 2 2022 lúc 15:06

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\Delta t_1=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Nhiệt lượng để đun nóng ấm:

\(Q_2=m_{ấm}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t_2=0,5\cdot880\cdot\left(100-20\right)=35200J\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}=Q_1+Q_2=672000+35200=707200J\)

Hiệu suất bếp:

\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow35\%=\dfrac{707200}{Q_{tp}}\cdot100\%\)

\(\Rightarrow Q_{tp}\approx2357333J\)

Mà \(Q_{tp}=m\cdot q\Rightarrow2357333=m\cdot27\cdot10^6\)

\(\Rightarrow m\approx0,0873kg\)

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
19 tháng 5 2016 lúc 21:00

Q=mc\(\Delta t\)

áp dụng ra mà

Nguyễn Thế Vinh
4 tháng 5 2016 lúc 20:57

hiha ha

Nguyễn Thế Vinh
4 tháng 5 2016 lúc 20:58

bucminh