Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Không Tên
30 tháng 3 2018 lúc 20:56

a)   \(\Delta ABC\)có    \(AD\)  là phân giác   \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\) (tính chất đường phân giác trong tam giác)

hay  \(\frac{BD}{8}=\frac{DC}{10}=\frac{BD+DC}{8+10}=\frac{9}{18}=\frac{1}{2}\)

suy ra:    \(BD=\frac{8}{2}=4\)

              \(DC=\frac{10}{2}=5\)

Bình luận (0)
Thai Nguyen
Xem chi tiết
yennhi tran
Xem chi tiết
Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 5 2021 lúc 23:12

Bài 1 :

a, Xét tam giác BDA và tam giác KDC có:     

 Góc BDA= Góc KDC(đối đỉnh)

 Góc B= Góc K(90 độ)

=>Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC(g.g)

b, 

Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC ( cmt) => \(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

Xét tam giác DBK và tam giác DAC có:   

  Góc BDK= Góc DAC(đối đỉnh)

\(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

=>Tam giác DBK đồng dạng với tam giác DAC(c.g.c)

Bài 2 :

a) Xét tam giác ABH và tam giác AHD có:

\(\widehat{A}chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{ADH}=90^o\)

 tam giác ABH đồng dạng với tam giác AHD (g-g)

b)T/tự: tam giác AHC đồng dạng với tam giác AEH (g-g)

⇒ \(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) ( 2 góc tương ứng)

Tam giác AEH đồng dạng với tam giác HEC 

\(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) (CM trên)

\(\widehat{AEH}=\widehat{HEC}\) (= 900)

\(\frac{AE}{HE}=\frac{EH}{EC}\)\(AE\cdot EC=EH\cdot EH=EH^2\)

c) tam giác ADC đồng dạng với tam giác ABE (g-g) vì:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=90^O\)

 \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) (CM trên)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

 tam giác DBM đồng dạng với tam giác ECM (g-g)

 Bài 3 :

Bạn tự vẽ hình rồi đối chiếu kq nhé, có thể có sai sót đấy, ko chắc đúng hết đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chang Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 4 2021 lúc 20:22

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BC\cdot BH\)(đpcm)

Bình luận (0)
Shana
Xem chi tiết
:3
7 tháng 4 2020 lúc 22:58

b) xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc A
=>BD/AB=DC/AC ( tính chất)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , được :
BD/AB=DC/AC=BD/6=DC/8=(BD+DC)/(6+8)=BD/14=10/14=5/7
==>BD=6×5:7≈4,3
==>DC=10-4,3≈5,7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
:3
7 tháng 4 2020 lúc 23:00

a,Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABC => tam giác ABC vuông tại A=> AH vuông góc vs BC

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HAC ( g.c.g)

b, Vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có hệ thức: AC2=BC . HC => đpcm

c, có AD là tia phân giác của tam giác ABC => BD=CD=BC/2= 5cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết

a) Ta có : 

AB = AE 

=> ∆ABE cân tại A 

Mà AD là phân giác 

=> AD là trung trực ∆ABE (dpcm)

b) Gọi giao điểm AD và BE là O

Xét ∆ABD và ∆AED có : 

AD chung 

AB = AE (gt)

BAD = CAD (AD là phân giác) 

=> ∆ABD = ∆AED (c.g.c)

=> BD = DE ( tương ứng) 

Vì AD là trung trực BE (cmt)

=> AD\(\perp\)BE 

Mà AD//FE

=> OD //FE ( O \(\in\)AD )

=> FEO + EOD = 180° ( trong cùng phía) 

=> FEO = 180° - 90° = 90° 

=> ∆BFE vuông tại E 

Xét ∆BFE có : 

O là trung điểm BE ( O là trung trực BE )

OD//FE (cmt)

=> D là trung điểm BF 

=> BD = DF 

Bình luận (0)
Thành Vũ
Xem chi tiết