Từ các hoá chất có sẵn sau đây: Mg; Cu;HCl;KClO3.Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau : Cu---> CuO--->Cu. Nêu rõ các bước làm và viết pthh ( Nếu có )
Cho biết PTHH :
2Mg + S O 2 → 2MgO + S
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. Mg là chất oxi hoá, S O 2 là chất khử.
B. Mg là chất bị khử, S O 2 là chất bị oxi hoá.
C. Mg là chất khử, S O 2 là chất oxi hoá.
D. Mg là chất bị oxi hoá, S O 2 là chất khử.
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH rất loãng
C. Dung dịch Na2CO3
D. Nước
Đáp án C
Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na, Mg, Al, Ba là dung dịch Na2CO3
Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba, Na. Đối với Mg, Al ta đem cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí thì đó là Al. Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH rất loãng
C. Dung dịch Na2CO3
D. Nước
Đáp án : C
Khi dùng Na2CO3
+) Na : tạo khí
+)Ba : Tạo khí , kết tủa trắng
+) Al : cho kèm Na cùng vào dung dịch Na2CO3 => khí
+)Mg : không hiện tượng
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH rất loãng.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Nước.
Có các kim loại riêng biệt sau: Na , Mg , Al , Ba . Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl .
B. Dung dịch NaOH rất loãng.
C. Dung dịch Na 2 CO 3 .
201
D. Nước.
Đáp án C
Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na , Mg , Al , Ba là dung dịch Na 2 CO 3 .
Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba , Na . Đối với Mg , Al ta đem cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí thì đó là Al . Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg .
Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Nước.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Dung dịch NaOH rất loãng.
Câu 4: Hãy nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau đây bằng phương pháp hoá học: NaCl, Mg(NO3)2 , Cu(NO3)2 , Al2(SO4)3
- Trích một ít các dd làm mẫu thử;
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH dư:
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Xuất hiện kết tủa xanh: Cu(NO3)2
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, không tan: Mg(NO3)2
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, lương kết tủa tăng dần đến cực đại rồi tan trong dd: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
Bài 1. Nêu các phản ứng điều chế
a) NaOH từ các hoá chất: Na, Na2O, Na2CO3, Ba(OH)2, NaCl, H2O
b) Mg(OH)2 từ các hoá chất: MgSO4, Mg(NO3)2, MgCl2, Ba(OH)2
Bài 1. Nêu các phản ứng điều chế
a) NaOH từ các hoá chất: Na, Na2O, Na2CO3, Ba(OH)2, NaCl, H2O
b) Mg(OH)2 từ các hoá chất: MgSO4, Mg(NO3)2, MgCl2, Ba(OH)2
Bài 1. Nêu các phản ứng điều chế
a) NaOH từ các hoá chất: Na, Na2O, Na2CO3, Ba(OH)2, NaCl, H2O
b) Mg(OH)2 từ các hoá chất: Mg, Mg(NO3)2, MgCl2, HCl, Ba(OH)2
Bài 2. Phân biệt nhận biết chất
a) Chỉ dùng H2O hãy trình bày cách phân biệt 3 chất rắn: Na2O, Al2O3, MgO
b) 3 dd trong suốt có trong 3 lọ riêng biệt: NaOH, Ca(OH)2, NaCl
c) Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 4 dd trong suốt: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4
Bài 3. Cho 6,2 gam Na2O vào ước dư để thu được 200 ml dd A.
a) Xác đinh nồng độ mol của dd A.
b) Cần lấy bao nhiêu ml dd H2SO41M để trung hoà vừa hết dd A?
c) Cần lấy bao nhiêu gam dd HCl 7,3% để trung hoà vừa hết dd A?