Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tu van tinh yeu
Xem chi tiết
ka nekk
18 tháng 4 2022 lúc 22:08

tham khảo:Một số rừng nhiệt đới mà em biết: - Rừng A-ma-dôn; - Rừng nhiệt đới Công-gô; - Rừng nhiệt đới Niu Ghi-nê,...

I don
18 tháng 4 2022 lúc 22:08

REFER

- Rừng A-ma-dôn; 

- Rừng nhiệt đới Công-gô;

 - Rừng nhiệt đới Niu Ghi-nê,...

Thu Trần
Xem chi tiết
Thu Trần
30 tháng 10 2021 lúc 21:08

giải giúp mik ik

 

Bà ngoại nghèo khó
30 tháng 10 2021 lúc 21:59

 Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...

Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...

24. Minh Thức
14 tháng 12 2021 lúc 18:12

Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn, khô dầu,...

Phân hóa học: Phân đạm, phân lân, phân kali, phân đa nguyên tố, phân vi lượng,...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 11 2017 lúc 5:59

- Tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi..

- Tuyến nội tiết: tuyến yên, tuyến tuỵ….

Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết

Giới Khởi sinh: Vi khuẩn Ecoli, vi khuẩn lam,...

Giới Nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh,...

Giới Nấm: Nấm bào ngư, nấm kim châm, nấm hương, nấm mốc, nấm men,...

Giới Thực vật: cây thông, cây mai, cây đào, cây đinh lăng, rêu, dương xỉ,...

Giới Động vật: Giun đất, cào cào, châu chấu, chim bồ câu, thằn lằn bóng đuôi dài, tê tê, cá diêu hồng, nhái bén, thỏ, mèo, người, cua, tôm, cá, ốc, nghêu, nai, sò, hến,...

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
8 tháng 7 2017 lúc 13:49

- Chó: trông nhà.

- Mèo: bắt chuột:

- Lúa: lương thực để ăn.

- Bắp cải: làm rau ăn.

duong thu an
9 tháng 6 2021 lúc 18:59

  1.chó :trông  nhà 

 2.ngựa :kéo xe

   3.gà :gáy sáng báo trời  sáng mau mau dậy

 4.mèo:bắt chuột

 1. lúa :lấy lương thực

2:mùng tơi:làm rau ăn

3.cây xoài:ra quả để ăn

4.cây thông:để lấy gỗ

        học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Khánh Linh
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
16 tháng 12 2018 lúc 15:34

Ba loại máy cơ đơn giản đã học là: đòn bẩy; ròng rọc; mặt phẳng nghiêng. 

Công dụng: 
- Đòn bẩy: -Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật  
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống  
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật . 

- Ròng rọc: -Tác dụng của ròng rọc:  
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp  
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. 

- Mặt phẳng nghiêng: -tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực .

Lê Diệu Linh
16 tháng 12 2018 lúc 15:36

Trên mạng và trong sách giáo khoa có hết mà bạn

cao baby
16 tháng 12 2018 lúc 16:00

may  sd cho viec sh cua chúng ta

mây cay , máy lanh , tủ lạnh

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 3 2019 lúc 12:29

- Động cơ xe máy: Hệ thống khởi động bằng bàn đạp, dùng động cơ điện.

- Động cơ công nông: Sử dụng tay quay.

- Động cơ xe máy, máy kéo sử dụng động cơ điện một chiều.

- Động cơ máy xúc, máy ủi khởi động bằng động cơ phụ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 2 2023 lúc 13:05

- Các loại nấm có rất nhiều hình dạng khac nhau. Có loại có kích thước nhỏ như nấm men, có loại lại có kích thước lớn như nấm linh chi…

- Tên một số loại nấm mà em biết: nấm sò, nấm cục, nấm mỡ, nấm hương,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2019 lúc 3:31

Một số loại đường:

- Đường đơn: Ví dụ như:

    + Glucôzơ: cấu tạo đường đôi như saccarôzơ; cấu tạo nên đường đa như tinh bột.

    + Fructôzơ: cấu tạo nên đường đôi như saccarôzơ.

    + Galactôzơ: cấu tạo nên đường đôi như lactôzơ.

    + Ribôzơ: cấu tạo nên ribônucleôtit là thành phần của ARN.

    + Đeoxiribôzơ: cấu tạo nên nucleôtit là thành phần của ADN.

- Đường đôi: Ví dụ như mantôzơ, lactôzơ, saccarôzơ,… có chức năng cung cấp năng lượng, cấu tạo đường đa.

- Đường đa: Ví dụ như:

    + Tinh bột: dự trữ năng lượng ở thực vật.

    + Glicôgen: dự trữ năng lượng ở động vật.

    + Xenlulôzơ: cấu tạo thành tế bào thực vật.