Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết
nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
truong nhat bang
25 tháng 10 2017 lúc 23:50

a) xét tam giác AED(góc EAD=90)và tam giác CFD(góc FCD=90)

AD=DC(gt)

AE=CF(gt)

vậy tam giác AED=tam giác CFD

=>góc ADE=góc CDF(2 góc tương ứng)

ta có:góc ADE+góc EDC=90

góc ADE=góc CDF nên góc CDF+góc EDC=90

Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 10:35

a) Δ EDF vuông cân

Ta có ΔADE =ΔCDF (c.g.c)

ΔEDF cân tại D

Mặt khác:ΔADE =ΔCDF (c.g.c)

=> góc E1 = góc F2

Mà góc E1 + E2 + F= 90 0 => F2+E2+E1 = 900

=> góc EDF = 90 0

. VậyEDF vuông cân

b)Chứng minh O, C, Ithẳng

Theo tính chất đường chéo hình vuông => CO là trung trực BD MàEDF vuông cân

=>DI =\(\frac{1}{2}\) EF

Tương tự BI =\(\frac{1}{2}\) EF =>DI = BI => I thuộc dường trung trực của DB => I thuộc đường thẳng CO hay O, C, I thẳng hàng

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:31

a) xet tam giac AED va tam giac DCF ta co

AD=CD ( ABCD la hinh vuong)  AE=CF ( gt) goc DAE= goc DCF (=90)

--> tam giac ABD =tam giac DCF ( c=g-c)

--> DE=DF

ta co : goc ADE+ goc EDC =90 (2 goc ke phu)

          goc ADE= goc CDF ( tam giac ADE= tam giac CDF)

--> goc EDC+goc CDF=90--> goc EDF=90--> tam giacEDF vuong tai D

ma DE=DF ( cmt)

nen tam giac EDF vuong can tai D

b) xet tam giac DEF vuong tai D ta co : DI la duong trung tuyen ung voi canh huyen EF ( I la trung diem EF) --> DI=1/2 EF

xet tam giac BEF vuong tai B ta co: BI la duong trung tuyen ung voi canh huyen EF ( I la trung diem EF)==> BI=1/2 EF

---> DI=BI

xet tam giac DIB ta co : DI=BI ( cmt)-> tam giac DIB can tai I

xet tam giac DIB can tai I ta co : IO la duong trung tuyen *( O la trung diem BD )==> IO la duong cao--> IO vuong goc BD

ta co : CA vuong goc BD  tai O ( ABCD la hinh vuong)

---> CÔ và IO cùng vuông góc BD tại O--> CÓ trúng IO--> Ở,C,I thẳng hàng

lãnh hàn trẻ trâu
Xem chi tiết
Jennie Kim
21 tháng 4 2020 lúc 21:32

A B E F C I D O

a, ABCD là hình vuông (gt) 

=> AD = DC (đn)

xét tg ADE và tg CDF có : AE = CF (Gt)

^EAD = ^DCF = 90 do ..

=> tg ADE = tg CDF (2cgv)

=> DE = DF (1) và

   ^AED = ^DFC (đn) ; AB//CD do ABCD là hv (gt) => ^AED = ^EDC (slt)

=> EDC = ^DFC 

có ^DFC + ^FDC = 90 do ...

=> ^EDC + ^FDC = 90

=> ^EDF = 90 và (1)

=> tg EDF vuông cân tại D (Đn)

b, tg BEF vuông tại B ; I là trung điểm của EF (gt) => BI = EF/2 (đl)

tgEDF vuông tại D (câu a); I là trung điểm của EF (gt) => DI = EF/2 (Đl)

=> BI = DI 

=> I thuộc đường trung trực của BD (Đl)

có O;C thuộc đường trung trực của BD (dễ tự cm) 

=> O;C;I thẳng hàng

khong lam được hjnh hoi mjnh nha

Khách vãng lai đã xóa
Dương
21 tháng 4 2020 lúc 22:38

A B C D O I F E

a, Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta DCF\)ta có :

\(DC=AD\)(theo tính chất của hinh vuông )

\(AE=CF\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{DCF}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta DCF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE=DF\\\widehat{ADE}=\widehat{CDF}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{ADE}=\widehat{EDC}=90^0\)(tính chất hình vuông )

Nên \(\widehat{CDF}=\widehat{EDC}=90^0\)

Xét \(\Delta EDF\)ta có :

\(\widehat{EDF}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta EDF\)vuông tại D

Mà \(DE=DF\left(cmt\right)\)

Nên \(\Delta DEF\)là tam giác vuông cân tại D

b, Xét \(\Delta BEF\)vuông tại B , ta có :

BI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

\(\Rightarrow BI=\frac{1}{2}EF\)

Xét \(\Delta DFE\)vuông tại D , ta có :

DI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}EF\)

Mà \(BI=\frac{1}{2}EF\left(cmt\right)\)

Nên DI=BI

Có DI=BI 

\(\Rightarrow I\)là đường trung trực của BD (1)

Có DC=CB (tính chất hình vuông ABCD )

\(\Rightarrow C\)thuộc đường trung trực của BD (2)

Có O là trung điểm BD ( tính chất hình vuông ABCD )

\(\Rightarrow O\)thuộc đường trung trực BD (3)

Từ 1 , 2 , 3 

\(\Rightarrow O,C,I\)thẳng hàng 

Chúc bạn học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
OwO
20 tháng 5 2021 lúc 7:28

a, Xét ΔADEvà ΔDCFta có :

DC=AD(theo tính chất của hinh vuông )

AE=CF(gt)

^DAE=^DCF=900

⇒ΔADE=ΔDCF(c.g.c)

⇒{

DE=DF
^ADE=^CDF

Mà ^ADE=^EDC=900(tính chất hình vuông )

Nên ^CDF=^EDC=900

Xét ΔEDFta có :

^EDF=900

⇒ΔEDFvuông tại D

Mà DE=DF(cmt)

Nên ΔDEFlà tam giác vuông cân tại D

b, Xét ΔBEFvuông tại B , ta có :

BI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

⇒BI=12 EF

Xét ΔDFEvuông tại D , ta có :

DI là đường trung tuyến ( I là trung điểm EF )

⇒DI=12 EF

Mà BI=12 EF(cmt)

Nên DI=BI

Có DI=BI 

⇒Ilà đường trung trực của BD (1)

Có DC=CB (tính chất hình vuông ABCD )

⇒Cthuộc đường trung trực của BD (2)

Có O là trung điểm BD ( tính chất hình vuông ABCD )

⇒Othuộc đường trung trực BD (3)

Từ 1 , 2 , 3 

⇒O,C,Ithẳng hàng 

Khách vãng lai đã xóa
Hoang Sang
Xem chi tiết
Thao Nhi
17 tháng 8 2015 lúc 8:59

a) xet tam giac AED va tam giac DCF ta co

AD=CD ( ABCD la hinh vuong)  AE=CF ( gt) goc DAE= goc DCF (=90)

--> tam giac ABD =tam giac DCF ( c=g-c)

--> DE=DF

ta co : goc ADE+ goc EDC =90 (2 goc ke phu)

          goc ADE= goc CDF ( tam giac ADE= tam giac CDF)

--> goc EDC+goc CDF=90--> goc EDF=90--> tam giacEDF vuong tai D

ma DE=DF ( cmt)

nen tam giac EDF vuong can tai D

b) xet tam giac DEF vuong tai D ta co : DI la duong trung tuyen ung voi canh huyen EF ( I la trung diem EF) --> DI=1/2 EF

xet tam giac BEF vuong tai B ta co: BI la duong trung tuyen ung voi canh huyen EF ( I la trung diem EF)==> BI=1/2 EF

---> DI=BI

c)xet tam giac DIB ta co : DI=BI ( cmt)-> tam giac DIB can tai I

xet tam giac DIB can tai I ta co : IO la duong trung tuyen *( O la trung diem BD )==> IO la duong cao--> IO vuong goc BD

ta co : CA vuong goc BD  tai O ( ABCD la hinh vuong)

---> CO va IO cung vuong goc BD tai O--> CO trung IO--> O,C,I thang hang

Công Chúa Sakura đáng yê...
3 tháng 9 2016 lúc 12:22

Mình xin lỗi, mình chỉ học lớp 7

Nguyễn Ngô Minh Trí
4 tháng 11 2017 lúc 13:58

mình mới hoc lop 7 a

sorry nha

thanks