Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Arima Kousei
6 tháng 7 2018 lúc 22:50

Ta có : 

\(3x=2y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{4}\)

ADTCDTSBN , ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{2x}{4}=\frac{y-2x}{3-4}=\frac{5}{-1}=-5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=-5\\\frac{y}{3}=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5.2=-10\\y=-5.3=-15\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-10;y=-15\)

super saiyan god
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
31 tháng 7 2016 lúc 15:26

b) Ta có: \(x\in N\) 

Do đó, để \(\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=1\Rightarrow3x=3\Rightarrow x=1\\2y-3=1\Rightarrow2y=4\Rightarrow y=2\end{cases}}\)

Nguyễn Tuấn Tài
31 tháng 7 2016 lúc 15:27

b) ( 3x - 2 ) ( 2y - 3 ) = 1

=>\(Vì1.1=1=>\orbr{\begin{cases}3x-2=1\\2y-3=1\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

 Vậy (x,y)=(1;2)

Bài b làm tương tự nhé chỉ có xét nhiều hơn thôi

super saiyan god
31 tháng 7 2016 lúc 15:31

làm thêm đi

habichi
Xem chi tiết
tam mai
14 tháng 7 2019 lúc 14:25

1/ x^2-2x+1-4

(x-1)^2-4

c2: x(x-2)-3

Thương Béé's
Xem chi tiết
Hien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 0:53

Để tìm tọa độ đỉnh B và điểm M, ta có thể sử dụng các thông tin sau:

M là trung điểm của BC, nghĩa là tọa độ của M bằng trung bình cộng của tọa độ của B và C.N là trung điểm của CD, nghĩa là tọa độ của C là (2, -2).Do ABCD là hình vuông nên độ dài các cạnh bằng nhau, suy ra AB = CD = BC = AD.Vì M có hoành độ nguyên, nên tọa độ của B và C cũng phải có hoành độ nguyên.

Từ đó, ta có thể tìm tọa độ của B như sau:

Đặt tọa độ của B là (x, y).Do AB = BC, suy ra x - 1 = 1 - y, hay x + y = 2.Do AB = CD = 2, suy ra tọa độ của A là (x - 1, y + 1) và tọa độ của D là (x + 1, y - 1).Vì đường thẳng AM có phương trình x+2y-2=0, nên điểm A nằm trên đường thẳng đó, tức là x - 2y + 2 = 0.Từ hai phương trình trên, ta giải hệ: x + y = 2 x - 2y + 2 = 0Giải hệ này ta được x = 2 và y = 0, suy ra tọa độ của B là (2, 0).

Tiếp theo, ta sẽ tìm tọa độ của M:

Đặt tọa độ của M là (p, q).Do M là trung điểm của BC, suy ra p = (x + r)/2 và q = (y + s)/2, với r, s lần lượt là hoành độ và tung độ của C.Ta đã biết tọa độ của C là (2, -2), suy ra r = 2 và s = -4.Từ AM có phương trình x+2y-2=0, suy ra p + 2q - 2 = 0.Với hoành độ nguyên của M, ta có thể thử các giá trị p = 1, 2, 3, ... và tính q tương ứng.Khi p = 2, ta có p + 2q - 2 = 2q = 2, suy ra q = 1.Vậy tọa độ của M là (2, 1).<đủ chi tiết luôn nhó>
Ánh Phạm
Xem chi tiết
Ánh Phạm
Xem chi tiết
Mr Lazy
5 tháng 8 2015 lúc 20:07

Dự đoán dấu "=" xảy ra khi x = y. Gộp một cách hợp lí các số hạng để áp dụng bất đẳng thức.

\(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\ge\frac{4}{x^2+y^2+2xy}+\frac{1}{2.\frac{\left(x+y\right)^2}{4}}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+\frac{2}{\left(x+y\right)^2}=6\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = 1/2.

GTNN của A là 6.

\(B=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{4xy}+4xy+\frac{8057}{4xy}\)

\(\ge\frac{4}{x^2+y^2+2xy}+2\sqrt{\frac{1}{4xy}.4xy}+\frac{8057}{\left(x+y\right)^2}=\frac{4}{\left(x+y\right)^2}+2+\frac{8057}{\left(x+y\right)^2}=8063\)

Dấu "=" xảy ra khi x = y = 1/2.

Vậy GTNN của B là 8063.

 

Bée Changg
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 2 2023 lúc 10:33

a.

\(x^2+4y^2+4xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2y\)

Vậy pt đã cho có vô số nghiệm dạng \(\left(x;y\right)=\left(-2k;k\right)\) với k là số thực bất kì (nếu đề đúng)

b.

\(2y^4-9y^3+2y^2-9y=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2\left(y^2+1\right)-9y\left(y^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2y^2-9y\right)\left(y^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(2y-9\right)\left(y^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\2y-9=0\\y^2+1=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

c. Em kiểm tra lại đề chỗ \(3xy^2\), đề đúng như vậy thì pt này ko giải được

huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 23:16

\(x^2-2\left(m+1\right)x+2m+10=10\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m+2\right)x+2m=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\cdot2m=4m^2+8m+4-8m=4m^2+4>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 23:19

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+10\right)=m^2-9\)

- Với \(m^2-9< 0\Leftrightarrow-3< m< 3\) pt vô nghiệm

- Với \(m^2-9=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-3\end{matrix}\right.\) pt có nghiệm kép tương ứng \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

- Với \(m^2-9>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>3\\m< -3\end{matrix}\right.\) pt có 2 nghiệm pb:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1-\sqrt{m^2-9}\\x_2=m+1+\sqrt{m^2-9}\end{matrix}\right.\)