Những câu hỏi liên quan
Đặng Anh Thư
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
11 tháng 5 2020 lúc 12:44

Ta có bài toán tổng quát sau:Chứng minh rằng tổng \(A=\frac{n+1}{n^2+1}+\frac{n+1}{n^2+2}+....+\frac{n+1}{n^2+n}\)(n số hạng và n>1) không phải là số nguyên dương ta có:

\(1=\frac{n+1}{n^2+1}+\frac{n+1}{n^2+2}+...+\frac{n+1}{n^2+3}< \frac{n+1}{n^2+1}+\frac{n+1}{n^2+2}+....+\frac{n+1}{n^2+n}< \frac{n+1}{n^2}+\frac{n+1}{n^2}\)\(+....+\frac{n+1}{n^2}=2\)

Do đó A không phải là số nguyên dương với n=2019 thì ta có bài toán đã cho

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Duyên
4 tháng 12 2015 lúc 4:33

bài này áp dụng phương pháp quy nạp 2 lần. 
................................. 
chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm.

 

tick cho mình nghe bạn =^.^=

Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 12 2015 lúc 5:05

 

A= 10n -1  + 18.n  = 9999......9 + 18.n   ( có n chứ số 9)

                          = 9.1111....1 + 18n     ; Mà 1111.....1 = 9k + (1+1+1+1+.....+1 )  = 9.k + n

                         = 9.(9k +n)  + 18.n

                        = 81.k + 9n +18.n

                       = 81.k + 27.n

                      = 27.( 3k +n )   chia hết cho 27

Vậy A chia hết cho 27 ; với  n thuộc N

 

Nguyễn Việt Doanh
Xem chi tiết
Mai Hương Võ
Xem chi tiết
lý phụng nhi
18 tháng 12 2016 lúc 12:26

khi n= 1 

=> A=10^1 + 18.1 - 1 = 27 chia hết cho 27

khi n=k

=>A= 10^k +18k -1 

khi n=k+1

10^k+1 +18(k+1) -1

=10^k+1 +18k+18-1

=10^k+1+18k+17 chia hết cho 27 

Mai Hương Võ
18 tháng 12 2016 lúc 18:29

Cảm ơn bạn lý phụng nhi rất nhiều =)))))

Trong đề cương toán của mình có câu nay2 mình không biết. Cảm ơn bạn đã dành thời gian cho câu hỏi này 

Ngày mai mình thi rồi =))))

Chúc bạn thi tốt nhé . 

Nguyễn Việt Doanh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 4 2020 lúc 1:23

a

Ta có:\(2020\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2019}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2019}-1\equiv0\left(mod3\right)\)

Khi đó:\(\left(2020^{2019}+1\right)\cdot\left(2020^{2019}-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

suy ra đpcm

b

\(n^5+96n=n\left(n^4+96\right)\)

Để \(n^5+96n\) là số nguyên tố thì:\(n^4+96=1\left(h\right)n=1\)

Do \(n^4+96>1\Rightarrow n=1\)

Thay vào ta thấy thỏa mãn

Vậy n=1

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trí tâm
10 tháng 4 2020 lúc 0:50

a, =2020^4038 -1

Vì  \(2020 \equiv 1 \pmod{3}\)

->\(2020^(4038) \equiv 1 \pmod{3}\)

->2020^4038 -1 chia hết cho 3 -> dpcm

Khách vãng lai đã xóa
to thanh
12 tháng 4 2020 lúc 16:26

(2020^2019+1)(2020^2019-1)=(2020^2019+1).(2020-1).(2020^2018 + 2020^2017+ 2020^2016+....+1) 

mà 2019 chia hết cho 3 nên (2020^2019+1).(2020-1).(2020^2018 + 2020^2017+ 2020^2016+....+1) chia hết cho 3

b) n^5 + 96n=n(n^4 + 96) luôn chia hết cho n và (n^4 + 96)

n(n^4 + 96) là số nguyên tố <=> n=1

Khách vãng lai đã xóa
???
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
11 tháng 6 2020 lúc 10:47

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2020^{2021}-1;2020^{2021};2020^{2022}\) luôn có 1 số chia hết cho 3

Mà \(2020\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2021}\equiv1\left(mod3\right)\)

Khi đó một trong 2 số \(2020^{2021}-1;2020^{2021}+1\) chia hết cho 3

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Duy Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 12 2019 lúc 16:21

Câu hỏi của Dương Đình Hưởng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link trên.

Khách vãng lai đã xóa
Mia Nguyen
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 4 2020 lúc 19:39

a) \(\left(2020^{2019}+1\right)\left(2020^{2019}-1\right)=\left(2020^{2019}\right)^2-1=2020^{4038}-1\)

Ta có: 2020 = 1 mod 3

\(\Rightarrow2020^{2019}\equiv1mod3\)

\(\Rightarrow2020^{4038}-1\equiv0mod3\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
đưc nguyễn minh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
12 tháng 11 2019 lúc 12:38

Ta làm bài tổng quát như sau:

Cho \(u_n=\left(2+\sqrt{3}\right)^n+\left(2-\sqrt{3}\right)^n\) chứng minh \(u_n\)là số tự nhiên chẵn với mọi n là số nguyên dương. (1)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2+\sqrt{3}=x\\2-\sqrt{3}=y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow u_n=x^n+y^n\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\xy=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}u_1=4\\u_2=14\end{cases}}\)

Xét \(n=1;2\) thì (1) đúng.

Giả sử (1) đúng đến \(n=k\) .

Ta chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\)

Ta có:

\(\Rightarrow u_{k+1}=x^{k+1}+y^{k+1}=\left(x+y\right)\left(x^k+y^k\right)-xy\left(x^{k-1}+y^{k-1}\right)=4u_k-u_{k-1}\) là số nguyên dương chẵn.

Vậy theo quy nạp ta có (1) đúng.

Áp dụng vào bài toán ta có điều phải chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa