Những câu hỏi liên quan
Phê Pha Gơn
Xem chi tiết
Thuyết Dương
24 tháng 12 2016 lúc 19:31

1) Hình chữ nhật ABCD có diện tích không đổi và bằng S, độ dài cạnh là x và y thay đổi. Vậy x và y là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch

Vì nếu đại lượng x thay đổi thì y cũng thay đổi nên mà nếu giá trị của x tăng thì y lại giảm nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

2) Số học sinh các khối 6;7;8;9 của một trường THCS tỷ lệ thuận với 9;7;8;7. Tổng số học sinh của khối 6 và khối 7 là 480 học sinh.

Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?

Giải:

Gọi số học sinh của khối 6 là a

số học sinh của khối 7 là b

số học sinh của khối 8 là c

số học sinh của khối 9 là d

Điều kiện: a,b,c,d thuộc N*; a,b < 480

Vì tổng số học sinh của lớp 6 và lớp 7 là 480 hs nên a + b = 480 (hs)

Vì số học sinh của các khối 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 9;7;8;7 nên ta có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}=\frac{a+b}{9+7}=\frac{480}{16}=30\) (học sinh)

Ta có:

\(\frac{a}{9}=30\) => a= 30.9 = 270 (học sinh) (TMĐK)

\(\frac{b}{7}=30\) => b= 30.7 = 210 (học sinh) (TMĐK)

\(\frac{c}{8}=30\) => c= 30.8 = 240 (học sinh) (TMĐK)

\(\frac{d}{7}=30\) => d= 30.7 = 210 (học sinh) (TMĐK)

=> Tổng số học sinh của trường đó là: 270 + 210 + 240 + 210 = 930 (học sinh)

Vậy tổng số học sinh của trường đó là: 930 học sinh.

 

lê phan mai vy
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
5 tháng 12 2016 lúc 10:24

Soạn bài: Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng

Đọc hiểu văn bản

Câu 1:

- Bài văn cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội.

- Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả.

Tác giả viết bài này khi đang ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ ngụy, sống xa quê hương, xa Hà Nội.

Tâm trạng nhớ thương da diết của người con sống ở phương Nam nhớ về đất bắc.

Câu 2: Bài tuỳ bút có thể chia thành ba đoạn:

Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.

Câu 3:

a. Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội.

- Cảnh sắc của đất trời:

Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.

Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.

Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹpnhư thơ mộng.

- Cảnh xuân với con người:

Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.

Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.

Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan

=> Đó là những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người là nét văn hóa truyền thống của thủ đô Hà Nội, của người Việt Nam.

b. Không chỉ miêu tả sức sống của mùa xuân từ bên ngoài, tác giả còn thể hiện được sức sống nổi bật của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh đầy gợi cảm và với những hình ảnh so sánh rất cụ thể: "Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống trong người căng lên như máu,…những cặp uyên ương đứng cạnh" và "tim người ta dường như cũng trẻ hơn ra, và đập mạnh hơn trong những ngày đông tháng giá". Đến như cảm nhận về cái rét thì cũng là: "…cái rét ngọt ngào, chứ không còn tê buốt căm căm nữa".

c. Ngôn ngữ của đoạn văn này là những ngôn từ được chắt lọc tinh tế. Những hình ảnh so sánh vừa cụ thể vừa mới lạ, cùng với cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, tất cả được kết hợp trong một thứ giọng điệu vừa sôi nổi, vừa thiết tha khiến cho đoạn văn để lại được nhiều ấn tượng và gợi ra nhiều dư ba.

Câu 4:

a. Trong đoạn văn còn lại, tác giả tập trung miêu tả những nét riêng của trời đất, thiên nhiên và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Cảnh sắc thiên nhiên:

Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

- Không khí sinh hoạt:

Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

=> Không khí sinh hoạt đã trở về nhịp sống êm đềm thường nhật nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

b. Qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí ấy, có thể khẳng định: chính tình yêu và nỗi nhớ da diết đến cháy bỏng đã làm thức dậy bao nỗi niềm trong tâm hồn tác giả, khiến cho ngòi bút của nhà văn trở nên tinh tế và nhạy cảm hơn.

Câu 5:

Trong nỗi nhớ da diết của một người con xứ Bắc xa quê, tác giả đã tái hiện lại cảnh mùa xuân Bắc Việt với những ấn tượng êm đềm, dịu ngọt, những cảm nhận tinh tế mà chỉ có những người yêu tha thiết quê hương mới có được. Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là cả một cuộc giao hoà của trời đất, của lòng người, của sức sống và tình yêu.

chúc bạn học tốt

Mai Phương Uyên
Xem chi tiết
Cua hoàng đế
8 tháng 10 2021 lúc 15:27

Mình cũng xem vài phim cổ trang nà :3

(nhưng không hẳn là fan)

Đam mỹ là chính.

Đầu lòng hai vị thiếu gia

Anh tên Lam Hán em là Vong Cơ

Một ấm áp một hững hờ

Fanboy xin lạy fangirl xin quỳ.

@Cỏ

#Forever

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Liên
8 tháng 10 2021 lúc 15:29

làm muội muội ko 

2 k10

kb vs

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
Phạm Trần Ái Ly
31 tháng 5 2016 lúc 7:12

\(\Rightarrow\) Giải thích : * GDPthực 1997 = 6000/120 = 50 tỷ

* GDPthực 1998 = 6500/125 = 52 tỷ

=> Tỷ lệ tăng trưởng = ( 52-50)/50 x 100% = 4% 

Ta Thu Thuy
Xem chi tiết
Cự Giải Đáng Yêu
21 tháng 3 2016 lúc 12:25

Là Lan đúng không

     ai nghĩ vậy thì nhớ kminhf

Ta Thu Thuy
21 tháng 3 2016 lúc 12:25

ai trả lời được nhất mình sẽ chọn

Nguyễn Đình Tường Vy
21 tháng 3 2016 lúc 12:28

à biết rùi người 1 đại tỷ 

người 2 nhị tỷ 

người 3 là LAN

Cân Cả Triệu Vân
Xem chi tiết
Hong Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
9 tháng 1 2022 lúc 23:08

tôi

 

 

Nguyễn Thanh Tùng
9 tháng 1 2022 lúc 23:18

tôi

 

Dương Tuấn Minh
15 tháng 2 2022 lúc 14:16

là tôi

Cấn Anh Khoa
Xem chi tiết
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết