Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Bình luận (0)
Diệu Anh Nguyễn
Xem chi tiết
phuong phuong
29 tháng 11 2016 lúc 20:41

+) Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

Trong đó:

d là trọng lượng riêng.P là trọng lượng.V là thể tích.

+) khối lượng riêng bằng khối lượng chia cho thể tích

ta có công thức: D = m:V

trong đó: D = khối lượng riêng( đơn vị : kg/m3)

m = khối lượng( đơn vị : kg)

V = thể tích ( đơn vị: m3)

ta còn có: d = 10D

Bình luận (0)
Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
11 tháng 12 2016 lúc 22:56

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

Bình luận (3)
vu manh cuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:33

de vai

Bình luận (1)
Bùi Quang Minh
Xem chi tiết

Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:

{\displaystyle d={P \over V}}

Trong đó:

d là trọng lượng riêng (N/m³)P là trọng lượng (N)V là thể tích (m³)

{\displaystyle \Rightarrow } {\displaystyle P=d.V}

{\displaystyle \Rightarrow V={\operatorname {P} \! \over \operatorname {d} \!}}

Bình luận (0)
༺天༒恩༻
7 tháng 3 2019 lúc 17:58

Trọng lượng riêng = Trọng lượng : Thể tích

\(d=\frac{P}{V}\)

Hoặc, Trọng lượng riêng = Khối lượng riêng x 10

\(d=10.D\)

   Chúc bạn một buổi tối vui vẻ ~! ❤‿❤

Bình luận (0)
Bùi Quang Minh
7 tháng 3 2019 lúc 17:58

gia toc trong trg??

Bình luận (0)
Mika Kagehira
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
11 tháng 11 2018 lúc 7:29

1) Nam : mạnh mẽ , có tính cách nóng vội , cử chi dứt khoát

   Nữ : Dịu dàng , xinh đẹp , dễ thương , hơi xông xáo

2) Khác nhau : Nam có những tính cách đối với con gái là quá mạnh mẽ , và Nữ có những tính cách quá hiền đối với Nam là đồ nhõng nhẽo .

3) Mik nghĩ mình thích tính cách của Nam hơn vì họ có những cử chi , lời nói có tiếng , mạnh mẽ chống chải với gian khổ

Còn bọn con Gái hôm nào cũng nhõng nha nhõng nhẽo nghe mà muốn xỉu

Bình luận (0)
Mika Kagehira
11 tháng 11 2018 lúc 13:16

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nha~ nhưng mình có một số ý kiến thắc mắc của bản thân:

1) bạn là trai hay gái zạ?

2) dựa vào đâu mà bạn nói con gái nhõng nhẽo? đâu pải ai cũng nhõng nhẽo đâu?

3) mình k phản đối quan điểm của bạn nhưng mk cũng không chấp nhận  ý kiến con gái nhõng nhẽo của bạn.

mình rất cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé~~~

Bình luận (0)
Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 11:07

tham khảo

Tính khối lượng. Sử dụng công thức "w = m x g" để tính trọng lượng từ khối lượngTrọng lượng được định nghĩa là giá trị của trọng lực tác dụng lên vật, khái quát hóa về công thức toán học là w = m x g hay w = mg. Vì trọng lượng chính là một lực, do đó các nhà khoa học còn viết công thức này theo cách khác là F = mg.

Bình luận (2)
TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 11:08

tham khảo

Tính khối lượng. Sử dụng công thức "w = m x g" để tính trọng lượng từ khối lượngTrọng lượng được định nghĩa là giá trị của trọng lực tác dụng lên vật, khái quát hóa về công thức toán học là w = m x g hay w = mg. Vì trọng lượng chính là một lực, do đó các nhà khoa học còn viết công thức này theo cách khác là F = mg.

Bình luận (2)
Nakarot247
14 tháng 3 2022 lúc 11:08

`->` Đáp án:

Ta có: `P = 10`

`->` Cồng thức: Trọng lượng `=` `P . m` `=` `10 . m`

VD:

`m = 12`

`P = 10`

Ta có: `10 . 12 = 120` (`N`)

Bình luận (0)
Hoàng Lê Văn Trung
Xem chi tiết
Minh Triều
9 tháng 7 2015 lúc 19:07

bạn tra google là ra

Làm cho nước nhỏ giọt xuống bình chứa. Tính thể tích của nước trong bình chia cho số giọt.

Hỏi thử 1 câu: Làm sao để tính diện tích xung quanh một giot nước? Giả thiết giọt nước có thể không phải hình cầu.

Bình luận (0)
đỗ anh hiển
Xem chi tiết
Linh Vu Thi Thuy
20 tháng 12 2016 lúc 20:13

A,

cho biet:

D=2700kg/m khoi

V=60 dm khoi=0.06m khoi

m=?

P=?

Giai

khoi luong cua 0.06 m khoi nhom la:

D=m:V=>m=D.V=2700.0,06=162(kg)

trong luong cua khoi nhom do la:

P=10m=10*162=1620(N)

B,

cho biet:

D=700kg/m khoi

V=0.5 l =0.0005m khoi

m=?

Giai

khoi luong cua 0.5 l xang la:

D=m:V=>m=D.V=700*0.0005=0.35(kg)

Con cac cau con lai chi tin em co the giai duoc

chi goi y cho em den day thoi nha

co gang len be yeu

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2019 lúc 8:34

- Trọng tâm của một tam giác có tính chất như sau:

"Trọng tâm cách đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó."

- Các cách xác định trọng tâm:

   + Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh tùy ý, rồi xác định giao điểm của hai đường trung tuyến đó.

   + Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến của tam giác. Chia độ dài đường trung tuyến thành ba phần bằng nhau rồi xác định một điểm cách đỉnh hai phần bằng nhau.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 8 2018 lúc 17:45

Đổi từ kilôgam sang các đơn vị nhỏ hơn kilôgam như sau:

1 kg = 10 hg = 100 dag = 1000 g = 1000 000 mg

1 hg = 1 lạng = 10 dag = 100 g = 100 000 mg

1 dag = 10 g = 10 000 mg

1 g = 1000 mg.

Đổi từ đơn vị lớn hơn kilôgam sang đơn vị kilôgam như sau:

1 yến = 10 kg

1 tạ = 10 yến = 100 kg

1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg.

Đổi từ các đơn vị nhỏ hơn kilôgam sang đơn vị kilôgam như sau:

1 mg = 0,001 g = 0,0001 dag = 0,000 01 hg = 0,000 001 kg

1 g = 0,1 dag = 0,01 hg = 0,001 kg

1 dag = 0,1 hg = 0,01 kg

1 hg = 0,1 kg

Đổi từ kilôgam sang các đơn vị lớn hơn kilôgam như sau:

1 kg = 0,1 yến = 0,01 tạ = 0,001 tấn

1 yến = 0,1 tạ = 0,01 tấn

1 tạ = 0,1 tấn.

Bình luận (0)