Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
...
Xem chi tiết
Jeff the killer
13 tháng 3 2019 lúc 23:20

khó thế

Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 3 2019 lúc 23:23

a) Gọi ( 6n+5 ; 3n+2 ) = d 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(6n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)phân số p là phân số tối giản .

...
13 tháng 3 2019 lúc 23:24

ý a thì dễ vs em r, nhưng ý b cơ

online math
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 11:50

a ) Với p = 3 , p là số nguyên tố và \(p^2+8=3^2+8=17\)cũng là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn đề bài 

Xét với p > 3 , ta biểu diễn : 

\(p^2+8=\left(p^2-1\right)+9=\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 ắt sẽ có một số chia hết cho 3.

Vì p là số nguyên tố , p > 3 nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3. Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3. Lại có 9 chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^2+8\)chia hết cho 3. (vô lí vì  \(p^2+8\)là số nguyên tố lớn hơn 3) 

Vậy p = 3 \(\Rightarrow p^2+2=3^2+2=11\)là số nguyên tố (đpcm)

b) Với p = 3 thì \(8p^2+1\)là số nguyên tố.

Với p là số nguyên tố, p > 3 : 

Ta có : \(8p^2+1=8\left(p^2-1\right)+9=8\left(p-1\right)\left(p+1\right)+9\)

Xét ba số nguyên liên tiếp : p - 1 , p , p + 1 , ắt sẽ tìm được một số chia hết cho 3

Vì p là số nguyên tố, p > 3 , nên p không chia hết cho 3. Vậy một trong hai số p - 1 , p + 1 chia hết cho 3 

Suy ra tích (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 . Lại có 9 chia hết cho 3

=> 8p2 + 1 chia hết cho 3 (vô lí vì 8p2 + 1 là số nguyên tố lớn hơn 3)

Vậy p = 3 . Suy ra 2p + 1 = 7 là số nguyên tố. (đpcm)

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Mai Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
10 tháng 8 2015 lúc 11:27

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì $$ chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó $$ chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Vua Bang Bang
3 tháng 1 2016 lúc 15:17

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số, 

Mai Chi
Xem chi tiết
Mr Lazy
8 tháng 8 2015 lúc 21:44

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì \(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3\) chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó \(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9\) chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Ngọc Nguyễn Minh
10 tháng 8 2015 lúc 10:37

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì $2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3$2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó $4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9$4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

trần kiên
26 tháng 10 2016 lúc 19:59

đươi

haha

quả sung
Xem chi tiết
quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
12 tháng 12 2016 lúc 14:51

Bạn có 2 cách làm đó là giả sử và thử. Mình sẽ làm cách thử. Bạn thử xem lại đề nhé xem nó là các số nguyên tố nhỏ hơn 5 đùng không

Với p=0 => 2p+1=1 (loại)

Với p=1 => 2p+1=3. Khi đó 4p+1=5 là số nguyên tố

Với p=2 => 2p+1=5.Khi đó 4p+1=9 là hợp số

Các trường hợp sau bạn tự làm nhé !

khucdannhi
Xem chi tiết
Nguyệt
13 tháng 6 2018 lúc 14:06

vì p là SNT lớn lơn 3 => p có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2( k thuộc N*)

TH1: p=3k+1

=> 2p+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 ( TM)

TH2: p=3k+2

=> 4p+1=4.(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3(TM)

vậy nếu p là SNT lớn hơn 3 và  2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số

nguyển phương linh
Xem chi tiết