Cho tam giác nhọn ABC có chân đường cao hạ từ A,B,C là O(0;0) \(I\left(\dfrac{8}{5};\dfrac{24}{5}\right)\) J(-2;6). Viets phương trình ba chạn của tam giác ABC
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác nhọn ABC có H(2;2;1),K( - 8 3 ; 4 3 ; 8 3 ),O lần lượt là chân đường cao hạ từ các đỉnh A,B,C lên các cạnh BC,CA,AB. Đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC) là
A. x + 4 1 = y + 1 - 2 = z - 1 2
B. x + 4 9 1 = y - 17 9 - 2 = z - 19 9 2
C. x - 8 3 1 = y - 2 3 - 2 = z + 2 3 2
D. x 1 = y - 6 - 2 = z - 6 2
cho tam giác nhọn ABC có chân dường cao hạ từ A,B,C là O(0;0) I\(\left(\frac{8}{5};\frac{24}{5}\right)\) J(-2;6)
Viết pt 3 cạnh của tam giác ABC
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi H, P, K lần lượt là chân các đường cao hạ từ A, B, C xuống các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh OA vuông góc với PK.
Cho tam giác ABC nhọn có trực tâm H. Gọi M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ B,C của tam giác ABC. Lấy D thuộc BC( D khác B,C), E là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác CDM và đường tròn ngoại tiếp tam giác BDN(E khác B). CMR: A,E,D thẳng hàng
Ta có ^MEN = ^NBD + ^MCD = 1800 - ^MAN. Suy ra tứ giác AMEN nội tiếp
Cũng dễ có tứ giác BCMN nội tiếp đường tròn (BC)
Từ đó ^AEM = ^ANM = ^MCB = ^MCD = 1800 - ^MED. Hay ^AEM + ^MED = 1800
Vậy thì A,E,D thẳng hàng (đpcm).
Ta có ^BCN = ^BMN ( do tứ giác BNMC nội tiếp )
=> ^NBC = ^AMN ( cùng phụ với hai góc bằng nhau ) (1)
Mặt khác do BDEN và CDEM là các tứ giác nội tiếp chung cạnh DE
Nên ^NBD + ^MCD = ^NEM ( tính chất góc ngoài tứ giác nội tiếp )
Mà ^NBD + ^MCD + ^NAM = 1800
Suy ra ^NEM + ^NAM = 1800 . Vây AMEN nội tiếp
Do đó: ^AMN = ^AEN (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^NBD = ^AEN
Mà ^NBD + ^DEN = 1800 (do BDEN nội tiếp)
Nên ^DEN + ^AEN = 1800 => ^AED=1800 .
Vậy ba điểm A, E, D thẳng hàng (đpcm)
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I, có đỉnh A thuộc đường thẳng d:x+y-2=0, điểm D(-2;1) là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Gọi E(3;1) là chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI, điểm P(2;1) thuộc cạnh AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Ta dễ có tứ giác ABDE nội tiếp đường tròn đường kính AB => ^CDE = ^BAE
Lại có ^BAE = ^CAD (= 900 - ^ACB), suy ra ^CDE = ^CAD = 900 - ^ACD => DE vuông góc AC
Thấy D,E,P cùng có tung độ bằng 1 => D,E,P thẳng hàng, vì P thuộc AC nên DE vuông góc với AC tại P
Đường thẳng AC: đi qua P(2;1), VTPT \(\overrightarrow{DE}=\left(5;0\right)\) \(\Rightarrow AC:x-2=0\)
Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x+y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=0\end{cases}}\Rightarrow A\left(2;0\right)\)
Đường thẳng BC: đi qua \(D\left(-2;1\right)\),VTPT \(\overrightarrow{DA}=\left(4;-1\right)\Rightarrow BC:4x-y+9=0\)
Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\4x-y+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=17\end{cases}\Rightarrow C\left(2;17\right)}\)
Đường thẳng BE: đi qua \(E\left(3;1\right)\), VTPT \(\overrightarrow{AE}=\left(1;1\right)\Rightarrow BE:x+y-4=0\)
Xét hệ: \(\hept{\begin{cases}4x-y+9=0\\x+y-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=5\end{cases}}\Rightarrow B\left(-1;5\right)\)
Vậy \(A\left(2;0\right),B\left(-1;5\right),C\left(2;17\right)\).
cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I, có đỉnh A thuộc đường thẳng d:x+y-2=0, điểm D(-2;1) là chân đường cao của tam giác ABC hạ từ A. Gọi E(3;1) là chân đường vuông góc hạ từ B xuống AI, điểm P(2;1) thuộc cạnh AC. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
cho tam giác ABC có ba góc nhọn,các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H
A , cm tam giác BDA đồng dạng tam giác BFC
B, cm tam giác AEF đồng dạng ABC
C, cm AH.AD+CH.CF=AC^2
D, Gọi M,N,P,Q lần lượt là chân các đường vuông óc hạ từ D xuống AB,BE,CF,AC cm bốn điểm M,N,P,Q cùng nằm trên một đường thẳng
MỌI NGƯỜI GIÚP MK VỚI TẠI MK CẦN CÁI NÀY GẤP Ạ
a: Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBFC vuông tại F co
góc B chung
=>ΔBDA đồng dạng vói ΔBFC
b: góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
=>góc AFE=góc ACB
=>ΔAFE đồng dạng vói ΔACB
c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
góc EAH chung
=>ΔAEH đồng dạng vói ΔADC
=>AD*AH=AE*AC
Xét ΔCEH vuông tại E và ΔCFA vuông tại F có
góc ECH chung
=>ΔCEH đồng dạng vói ΔCFA
=>CH*CF=CE*CA
=>AH*AD+CH*CF=CA^2
Dạ mọi người giúp em vẽ hình bài này với ạ
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường cao hạ từ A, B, C của tam giác. Gọi P là giao điểm của EF và AD.
cho tam giác abc vó 3 góc nhọn. Gọi D,E,F là chân đường hạ từ A,B,C của tam giác. Ba đường cao này cắt nhau tại H.
a) CM: tam giác AHE đồng dạng vs tam giác BHD
b) CM: AE.AC=AF.AB
c) Cho AE=3cm; AB=5cm.Tính tỉ số SAEF/SABC
a: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔBHD vuông tại D có
góc AHE=góc BHD
=>ΔAHE đồng dạng với ΔBHD
b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
góc BAE chung
=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC
=>AE/AF=AB/AC
=>AE*AC=AB*AF và AE/AB=AF/AC
c: Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc EAF chung
=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC
=>S AEF/S ABC=(AE/AB)^2=9/25
Cho tam giác ABC có B ^ , C ^ là các góc nhọn. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC. Biết AH=6cm, BH=4,5cm, HC=8cm. Khi đó Δ A B C là tam giác gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Tam giác vuông cân
D. Tam giác đều