Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mai phương
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
20 tháng 3 2022 lúc 21:12

a) x(4x + 2) = 4x2 - 14

⇔ 4x2 + 2x = 4x2 - 14

⇔ 4x2 - 4x2 + 2x = -14

⇔ 2x = -14

⇔ x = -7

Vậy tập nghiệm S = ......

b) (x2 - 9)(2x - 1) = 0

⇔ x2 - 9 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

⇔ x2 = 9 hoặc 2x = 1

⇔ x = 3 hoặc -3 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy .......

c) \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{x^2-4}\) 

⇔ \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0

       ⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2MSC (mẫu số chung): (x - 2)(x + 2)Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được:3x + 6 + 4x - 8 = x - 12⇔ 3x + 4x - x = 8 - 6 - 12⇔ 6x = -10⇔ x = \(-\dfrac{5}{3}\) (nhận)Vậy ........
Phạm Anh
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
15 tháng 12 2015 lúc 17:33

\(\Leftrightarrow4x\sqrt{2x+3}=x^2+3\left(2x+3\right)\)  (1) đk x tự tìm nhé
Đặt \(\sqrt{2x+3}=a\Rightarrow2x+3=a^2\)\(\left(a\ge0\right)\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow4xa=x^2+3a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-a\right)\left(x-3a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\int^{x=a}_{x=3a}\)
\(\int^{x=\sqrt{2x+3}}_{x=3\sqrt{2x+3}}\)
Tự tìm nốt nhé, h mình phải đi học



\(\)

KakaLots
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
16 tháng 7 2019 lúc 10:09

\(M=\left(\frac{1+x}{1-x}-\frac{1-x}{1+x}-\frac{4x^2}{x^2-1}\right):\frac{4\left(x^2-3\right)}{x\left(1-x\right)}\)

\(=\left(\frac{1+x}{1-x}-\frac{1-x}{1+x}+\frac{4x^2}{1-x^2}\right).\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\left(\frac{\left(1+x\right)^2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\frac{\left(1-x\right)^2}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}+\frac{4x^2}{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right).\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\left(\frac{\left(1+x\right)^2-\left(1-x\right)^2+4x^2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right).\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\frac{\left(1+x+1-x\right)\left(1+x-1+x\right)+4x^2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}.\frac{x\left(1-x\right)}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\frac{2.2x+4x^2}{\left(1+x\right)}.\frac{x}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\frac{4x+4x^2}{\left(1+x\right)}.\frac{x}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\frac{4x\left(1+x\right)}{\left(1+x\right)}.\frac{x}{4\left(x^3-3\right)}\)

\(=\frac{x}{1}.\frac{x}{\left(x^3-3\right)}\)

\(=\frac{x^2}{x^3-3}\)

vuonghoaianhht
Xem chi tiết
dolemon
4 tháng 3 2017 lúc 14:37

0 Chu may

Minh Hiền
4 tháng 3 2017 lúc 14:41

a. \(\frac{4}{x-4}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-4}=\frac{4}{-6}\)

\(\Rightarrow x-4=-6\)

\(\Rightarrow x=-6+4\)

Vậy x = -2.

b. \(\frac{x-3}{-2}=\frac{5-x}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=-2.\left(5-x\right)\)

\(\Rightarrow3x-9=-10+2x\)

\(\Rightarrow3x-2x=-10+9\)

Vậy x = -1.

c. \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+3}{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+6\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+6x-2x-12=x^2+3x-4x-12\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+6x-2x-3x+4x=-12+12\)

\(\Rightarrow5x=0\)

Vậy x = 0.

phan thành luân
4 tháng 3 2017 lúc 14:44

0 nhé hihi

Võ Lê Hoàng Quốc
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
3 tháng 1 2018 lúc 21:30

Phần a ,

x + 3 chia hết cho x + 1

x - 1 chia hết cho x - 1

\(\Rightarrow x+3-\left(x-1\right)=4\text{ }⋮\text{ }x-1\)

\(x-1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }2\text{ };\text{ }-2\text{ };\text{ }4\text{ };\text{ }-4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2\text{ };\text{ }0\text{ };\text{ }3\text{ };\text{ }-1\text{ };\text{ }5\text{ };\text{ }-3\right\}\)

Phần b,

\(\frac{4x+3}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)+1}{2x+1}=\frac{2\left(2x+1\right)}{2x+1}+\frac{1}{2x+1}=2+\frac{1}{2x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow1\text{ }⋮\text{ }2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1\text{ };\text{ }-1\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)vì \(x\in N\)

Võ Lê Hoàng Quốc
3 tháng 1 2018 lúc 22:09

Cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thu Thủy rất nhiều !

ω_Minz Chưa Cóa Bồ_ω
Xem chi tiết
le thi kim nga
23 tháng 7 2017 lúc 10:09

4215 nha bạn

nguyen khac hoang phuc
23 tháng 7 2017 lúc 10:11

Để số 4a1b chia hết cho 5 và chia 2 dư 1 thì so b=5

Ta có số 4a15 chia hết cho 3 thì số 4+a+1+5 chia chia hết cho 3 10+a chia hết cho 3 => a=2,5,8

Ta có số:4215 ,4515 hoặc sô 4815

ω_Minz Chưa Cóa Bồ_ω
31 tháng 12 2018 lúc 11:08

thank you

Adina
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Bảo Ngân
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
31 tháng 12 2018 lúc 14:29

\(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x^2-6x+5\right)\right].\left(2x-3\right)^2=2.1\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+10\right)\left(2x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2+1\right]\left(2x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(2x-3\right)^2+1\right]\left(2x-3\right)^2=2\) (1)

Đặt \(\left(2x-3\right)^2=c\left(c\ge0\right)\)

Suy ra (1) trở thành: \(c\left(c+1\right)=2\)

                      \(\Leftrightarrow\left(c-1\right)\left(c+2\right)=0\)

                        \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c-1=0\\c+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=1\\c=-2\end{cases}}}\)

Vì \(c\ge1\) nên c = 1

Hay \(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=1\)

        \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2

P/s: Bài giải có nhiều sai sót, chị xem lại giúp em.

tth_new
31 tháng 12 2018 lúc 14:33

P/s: Chữ (h) nghĩa là "hoặc"

\(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)

Do 1 là số dương nên \(\left(2x^2-6x+5\right)\) và \(\left(2x-3\right)^2\) đồng dấu.

Mà \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\) nên chỉ cần xét 1 trường hợp:

 \(\hept{\begin{cases}2x^2-6x+5=1\\\left(2x-3\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2-6x+4=0\\2x-3=1..\left(h\right)..2x-3=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\\2x=4...\left(h\right)...2x=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=2...\left(h\right)...x=1\)

Vậy x = 2 hoặc x = 1

tth_new
31 tháng 12 2018 lúc 14:34

Lưu ý: Mình học lớp 7 nên chỉ giải theo phương pháp lớp 7 thôi,bạn thông cảm.

Anh Trúc
Xem chi tiết
Knight™
11 tháng 4 2022 lúc 9:18

bữa sau đăng ít thôi ._.

1.

a, \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{7}{4}x=-6\)

\(x\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\right)=-6\)

\(x\cdot2=-6\)

\(x=-6:2\)

\(x=-3\)

b, \(\dfrac{1}{4}x+2x=\dfrac{9}{2}\)

\(x\left(\dfrac{1}{4}+2\right)=\dfrac{9}{2}\)

\(x\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)

\(x=\dfrac{9}{2}:\dfrac{9}{4}\)

\(x=2\)

2.

Số học sinh trung bình :

\(44\times\dfrac{5}{11}=20\) (học sinh)

Số học sinh khá :

\(\left(44-20\right)\times\dfrac{2}{3}=16\) (học sinh)

Số học sinh giỏi :

44 - 20 - 16 = 8 (học sinh)

3.

a) Lợi nhuận thu được :

360000 - 300000 = 60000 (đồng)

b) Biểu thị lợi nhuận dưới dạng tỉ số phần trăm so với giá vốn :

300000 : 360000 x 100 ≈ 83,3 %

hăm bíc có đúng ko :vvv