Những câu hỏi liên quan
Tho ngo van
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
20 tháng 11 2017 lúc 20:55

Nhận xét :

1 = 4 x 0 + 1

5 = 4 x 1 + 1

9 = 4 x 2 + 1

.................

8009 = 4 x 2002 + 1

Mỗi số hạng của S đều được nâng lên lũy thừa 4n + 1 nên giữ nguyên chữ số tận cùng

. Vậy chữ số tận cùng của S là : 2 + 3 + 4 + ....... + 2004 =  2004 + 2 x2003 /2= 1003x2003 = ...9 (

vậy chữ số tận cx là 9

Bình luận (0)
giảng thế anh
Xem chi tiết
Cherry Mari
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
30 tháng 11 2017 lúc 22:30

Lời giải :

Nhận xét : Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n – 2) + 1, n thuộc {2, 3, …, 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng :

(2 + 3 + … + 9) + 199.(1 + 2 + … + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + … + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

Bình luận (0)
Ngô Bao Chau
Xem chi tiết
doremon
7 tháng 1 2015 lúc 20:38

Nhận xét :

1 = 4 x 0 + 1

5 = 4 x 1 + 1

9 = 4 x 2 + 1 

.................

8009 = 4 x 2002 + 1

Mỗi số hạng của S đều được nâng lên lũy thừa 4n + 1 nên giữ nguyên chữ số tận cùng . Vậy chữ số tận cùng của S là :

2 + 3 + 4 + ....... + 2004 = \(\frac{\left(2004+2\right)\times2003}{2}=1003\times2003=...........9\)

Bình luận (0)
Phương Phan
24 tháng 10 2016 lúc 12:34

9 mk làm rồi

Bình luận (0)
Phongg
Xem chi tiết
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
thien ty tfboys
3 tháng 12 2015 lúc 18:01

Theo tinh chat 2 , moi luy thua trong S va cac co so tuong ung deu co chu so tan cung giog nhau , bang chu so tan cung cua tong : 

(2+3+...+9)+199.(1+2+...+9)+1+2+3+4=200(1+2+...+9)+9=9009

Vay chu so tan cung cua tong S la 9 

**** nhe

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
vy
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
14 tháng 4 2015 lúc 12:22

Nhận xét :

1 = 4 x 0 + 1

5 = 4 x 1 + 1

9 = 4 x 2 + 1 

.................

8009 = 4 x 2002 + 1

Mỗi số hạng của S đều được nâng lên lũy thừa 4n + 1 nên giữ nguyên chữ số tận cùng . Vậy chữ số tận cùng của S là :

2 + 3 + 4 + ....... + 2004 =\(\frac{\left(2004+2\right)x2003}{2}=1003x2003=\left(...9\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuyết Như
14 tháng 4 2015 lúc 12:23

tính chất để áp dụng vào bài toán:

tính chất 2: Một số tự nhiên bất kì, khi nâng lên lũy thừa bậc 4n + 1 (n thuộc N) thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.

Chữ số tận cùng của một tổng các lũy thừa được xác định bằng cách tính tổng các chữ số tận cùng của từng lũy thừa trong tổng.

Nhận xét : Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, …, 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng :

(2 + 3 + … + 9) + 199.(1 + 2 + … + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + … + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

 hình như bài này bạn hỏi rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 4 2017 lúc 21:08

Bài này các bạn chỉ cần tính 1=4.0+1

5=4.1+1 

... 

8009=4.2002+1

rùi sau đó tính nữa là xong

Bình luận (0)
Ninh Thế Quang Nhật
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
22 tháng 2 2016 lúc 14:52

Các bạn xem mình có làm đúng ko ?

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, ..., 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

Từ tính chất 1 tiếp tục => tính chất 3.

Bình luận (0)
Ninh Thế Quang Nhật
22 tháng 2 2016 lúc 14:53

cac bạn xem mình trả lời có đung ko ?

Nhận xét: Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n - 2) + 1, n thuộc {2, 3, ..., 2004}).

Theo tính chất 2, mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + ... + 9) + 199.(1 + 2 + ... + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + ... + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

Bình luận (0)
TFBOYS
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 18:05

Nhận xét Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 1 (các lũy thừa đều có dạng n4(n – 2) + 1, n thuộc {2, 3, …, 2004}).

 mọi lũy thừa trong S và các cơ số tương ứng đều có chữ số tận cùng giống nhau, bằng chữ số tận cùng của tổng:

(2 + 3 + … + 9) + 199.(1 + 2 + … + 9) + 1 + 2 + 3 + 4 = 200(1 + 2 + … + 9) + 9 = 9009.

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9.

Bình luận (0)