Tìm và nêu tác dụng của những câu văn có sử dụng biện pháp nhân hoá trong bài Vượt thác
Câu 1:tìm những chi tiết so sánh,nhân hóa trong bài sông nước cà mau và phân tích tác dụng
Câu 2:tìm những câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài vượt thác và phân tích tác dụng
C1:
* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện
* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ
* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận
* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ
* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi
Trong văn bản “Vượt thác”, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Tìm các câu văn có sử dụng BPNT ấy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
Trong văn bản "Vượt thác", tác giả đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? Tìm các câu văn có sử dụng BPNT ấy? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Tìm trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá và cho biết tác dụng của biện pháp nhân hoá trong câu thơ đó.
Trong bài câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hóa là: Thế giới thu nhỏ lại
=> Tác dụng của biện pháp nhân hóa:
- Làm cho trái đất trở nên gần gũi, cũng biết chuyển động như con người.
- Giúp thể hiện mong muốn của tác giả một cách sinh động hơn, thể hiện được hàm ý mong muốn bình đẳng, hòa bình.
TRONG VĂN BẢN VƯỢT THÁC
Tìm những chi tiết miêu tả hàng cổ thụ ở hai bên dòng sông Thu Bồn?
Cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của nó?
Câu 1:
- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác
- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.
Câu 2:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động
từ gió nồm vừa thổi đến...vượt nhiều thác nước
bài vượt thác
1.nêu nội dung đoạn trích
2.tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích,nêu tác dụng
3.viết 1 đoạn văn phân tích thiên nhiên hùng vĩ trước khi vượt thác có sử dụng 1 nhân hóa,1 so sánh
Sử dụng biên pháp so sánh :
+Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
+Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
từ gió nồm vừa thổi đến...vượt nhiều thác nước
bài vượt thác
1.nêu nội dung đoạn trích
2.tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích,nêu tác dụng
3.viết 1 đoạn văn phân tích thiên nhiên hùng vĩ trước khi vượt thác có sử dụng 1 nhân hóa,1 so sánh
Câu văn sau trong bài Vượt thác (SGK6), tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.Nêu tác dụng của nó
_ Những chòm cổ thụ dáng đứng mãnh liệt,đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
tÁC GIẢ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NHÂN HÓA GIÚP CHO HÌNH ẢNH CÂY CỔ THỤ THÊM SINH ĐỘNG VÀ HẤP DẪN
Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa, làm cho cây cổ thụ giống như con người, giúp hình ảnh của nó thêm sinh động và lời văn hấp dẫn, lôi cuốn người đọc. 😉
TÌm và ghi lại những câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh, nêu rõ tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy trong bài Cô Tô