Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Halloween
Xem chi tiết
Thu Thao
23 tháng 4 2021 lúc 14:54

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
2 tháng 5 2018 lúc 18:15

Hình tự vẽ nha

Vì BM và CN là 2 đường trung tuyến ứng với 2 cạnh bên của tam giác cân

=> BM = CN ( Có trong SGK Toán tập 2 bài 4)_

Xét tam giác ABC có:

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC

CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AB

BM và CN cắt nhau tại K

=> K là trọng tâm của tam giác ABC

=> BK = 2/3 BM, CK = 2/3 CN và BM = 3KM

Xét tam giác KBC 

=> BK + KC > BC (Bất đẳng thức tam giác)

Mà BK = 2/3 BM, CK = 2/3 CN

=> 2/3 BM + 2/3 CN > BC

     2/3 (BM + CN) > BC

    Mà BM = CN

=> 2/3 . 2BM > BC

     4/3 BM  > BC

Mà BM = 3KM

=> 4/3 . 3KM > BC

     4KM > BC (ĐPCM)

Bình luận (0)
Khánh
10 tháng 4 2019 lúc 10:40

Minh Nguyễn Cao nếu như dựa vào cái tính chất đó thì ko đc mà phải tự chứng minh

Bình luận (0)
nguyen thi hai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
lyng
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 5 2022 lúc 21:51

a. vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> góc ABC = góc ACB

    BM và CN là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC

=> N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC

=> AN = BN

     AM = CM

mà AB = AC

=> AN = BN = AM = CM

  Xét tam giác BNC và tam giác CMB:

  BC chung

  góc ABC = góc ACB (cmt)

  BN = CM (cmt)

=>  tam giác BNC = tam giác CMB (c-g-c) (đpcm)

b. tam giác BNC = tam giác CMB (cmt)

=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng)

mà BM giao CN tại K

=> K là trọng tâm của tam giác ABC

=> BK = CK

   Xét Δ AKB và Δ AKC:

 AK chung

 AB = AC (cmt)

 BK = CK (cmt)

=> Δ AKB = Δ AKC (c-c-c)

=> góc BAK = góc CAK (2 góc tương ứng)

=> AK là tia phân giác góc BAC

=> AK là đường trung trực của Δ ABC

=> AK ⊥ BC (đpcm)

c. Vì AK (AH) ⊥ BC

 => tam giác ABH vuông tại H

mà AH là đường trung trực của tam giác ABC

=> BH = CH = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\)

Áp dùng định lí Py - ta - go vào tam giác ABH:

 AB2 = BH2 + AH2

 52    =  32   + AH2

AH2  =  52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> AK = 4cm (AH > 0) 

Bình luận (0)
lyng
8 tháng 5 2022 lúc 21:30

giúp vs chứ mai thi r !!!

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2021 lúc 16:17

A B C N M K

a) Ta có: AN = NB = 1/2AB (gt)

           AM = MC = 1/2AC (gt)

mà AB = AC (gt)

=> AN = NB = AM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACN 

có: AM = AN (gt)

 \(\widehat{A}\): chung

AB = AC (gt)

=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)

b) Ta có: AN = NB (gt)

 AM = MC (gt)

=> NM là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // BC

c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ACN (cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}\)

 \(\widehat{C}=\widehat{ACN}+\widehat{NCB}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)

=> \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\) => tam giác KBC cân tại K có KD là đường trung truyến => KD cũng là đường cao => KD \(\perp\)BC

Tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến => AD cũng là đường cao => AD \(\perp\)BC

=> KD \(\equiv\)AD => A, K, D thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
23 tháng 6 2019 lúc 13:15

a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CAN\) có

AB = AC ( \(\Delta\)cân )

\(\widehat{A}\)  chung

AN = AM 

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CAN\)( c.g.c)

Bình luận (0)
Bùi Trí Dũng
Xem chi tiết