lyng

Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.

a)  Chứng minh ∆BNC = ∆CMB.

b) Chứng minh AK ^ BC.

c) Gọi H là giao điểm của AK và BC. Tính AH biết AB = 5cm, BC = 6cm.

Đinh Minh Đức
8 tháng 5 2022 lúc 21:51

a. vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> góc ABC = góc ACB

    BM và CN là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC

=> N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC

=> AN = BN

     AM = CM

mà AB = AC

=> AN = BN = AM = CM

  Xét tam giác BNC và tam giác CMB:

  BC chung

  góc ABC = góc ACB (cmt)

  BN = CM (cmt)

=>  tam giác BNC = tam giác CMB (c-g-c) (đpcm)

b. tam giác BNC = tam giác CMB (cmt)

=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng)

mà BM giao CN tại K

=> K là trọng tâm của tam giác ABC

=> BK = CK

   Xét Δ AKB và Δ AKC:

 AK chung

 AB = AC (cmt)

 BK = CK (cmt)

=> Δ AKB = Δ AKC (c-c-c)

=> góc BAK = góc CAK (2 góc tương ứng)

=> AK là tia phân giác góc BAC

=> AK là đường trung trực của Δ ABC

=> AK ⊥ BC (đpcm)

c. Vì AK (AH) ⊥ BC

 => tam giác ABH vuông tại H

mà AH là đường trung trực của tam giác ABC

=> BH = CH = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\)

Áp dùng định lí Py - ta - go vào tam giác ABH:

 AB2 = BH2 + AH2

 52    =  32   + AH2

AH2  =  52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> AK = 4cm (AH > 0) 

Bình luận (0)
lyng
8 tháng 5 2022 lúc 21:30

giúp vs chứ mai thi r !!!

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quốc Anh
Xem chi tiết
Thảo Minh Donna
Xem chi tiết
luu phuong yen
Xem chi tiết
Yen Nhi Ho
Xem chi tiết
Trần Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
luu phuong yen
Xem chi tiết
hoàng phúc kiên
Xem chi tiết