Những câu hỏi liên quan
Trần Danh Quang Huy
Xem chi tiết
tongquangdung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
10 tháng 2 2019 lúc 19:31

a, vì tam giác MNP cân tại N =>M1=P1
                                   mà M1+M2=P1+P2
                                    =>M2=P2
 xét tam giác MNI và tam giác NPK ta có:
    MN=NP( tam giác MNP cân tại N)
    M2=P2( cmt)
    IM=PK(gt)
=> tam giác MNI = tam giác NPK( c-g-c)
b, xét tam giác vuông NHM và tam giác vuông NHP ta có:
NM=NP( tam giác MNP cân tại N)
M1=P1(tam giác MNP cân tại N)
=> tam giác NHM =tam giác NHP( ch-gn)
=>HM=HP (2 cạnh tương ứng)
c, Ta có ; tam giác NMI = tam giác NPK => góc NIM =góc NKP=> tam giác NIK cân tại N ( vì có 2 góc ở đáy = nhau)
                             - bạn tự vẽ hình nhé mình chỉ giúp đc như vậy thôi -
 

Bình luận (0)
thanhmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
nhi nguyễn
Xem chi tiết
Xinh gái từ nhỏ
28 tháng 3 2021 lúc 16:37

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv

Bình luận (1)
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
11 tháng 2 2016 lúc 14:50

ko cần hình nhưng em cũng chịu 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
11 tháng 2 2016 lúc 14:50

vì tam giác BEC=tam giác CDB

=>BE=CD                                          (1)

'sau đó bạn chứng minh' ED song song vs BC 

=>DEC = ECB ( so le trong )

mà BCE = ECD (vì CE là tia phân giác của DCB)

=> DEC = DCE => tam giác DEC cân tại D

=> DE = DC                                   (2)

từ (1) và (2) => BE = ED =DC 

miu ti ủng hộ mình nha

Bình luận (0)
Đợi anh khô nước mắt
11 tháng 2 2016 lúc 14:51

câu nào là câu a,b,c????? Giải rõ ra bn đây là bài tập Tết của mk!

Bình luận (0)
Nhi Nguyen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 0:13

a: Xét ΔNMA và ΔNPB có 

NM=NP

\(\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\)

MA=PB

Do đó: ΔNMA=ΔNPB

Suy ra: NA=NB

hay ΔNAB cân tại N

b: Xét ΔNHM vuông tại H và ΔNKP vuông tại K có

NM=NP

\(\widehat{HNM}=\widehat{KNP}\)

Do đó:ΔNHM=ΔNKP

Suy ra: MH=PK

Bình luận (0)
Đặng Quốc Đạt
Xem chi tiết
Đặng Quốc Đạt
20 tháng 3 2022 lúc 20:59

giúp mk với

 

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 3 2022 lúc 21:04
Bình luận (0)
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 22:44

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

Bình luận (0)