Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Đỗ Linh Đan
Xem chi tiết
giatruong11
12 tháng 9 2023 lúc 16:05

1093 số la mã là j nhỉ

 

 

giatruong11
12 tháng 9 2023 lúc 16:06

là j z mn

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 11 2023 lúc 23:00

- Những chi tiết hoang đường kì ảo có trong truyện là

+ Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm con cho nhà đôi vợ chồng già

+ Bà vợ mang thai mấy năm mới đẻ.

+ Giết chằn tinh chết.

+ Giết đại bàng cứu công chúa và con trai vua Thủy Tề

+ Công chúa bị câm, chẳng nói chẳng cười nghe tiếng đàn của Thạch Sanh bỗng cười nói vui vẻ

+ Tiếng đàn của Thạch Sanh làm binh sĩ bủn rủn chân tay, không nghĩ đến chuyện đánh nhau

+ Niêu cơm cứ ăn hết lại đầy

=> Tác dụng: làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cuốn hút người xem, đọc

Khánh Linh Nguyễn
Xem chi tiết
ngo thi phuong
18 tháng 10 2016 lúc 19:17

Chi tiết cũa tiếng đàn và niệu cơm 

Jina Hạnh
18 tháng 10 2016 lúc 19:28

 

một chi tiết đặc sắc thể hiện đặc điểm nghệ thuật có trong truyện cổ tích Thạch Sanh : chi tiết tiếng đàn thần kì hoặc chi tiết niêu cơm thần kì 

 

Heartilia Hương Trần
18 tháng 10 2016 lúc 19:57

chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần

chúc bạn học tốt

Chan Oni
Xem chi tiết
hợp ngọt nước
27 tháng 3 2022 lúc 11:20

có vua hùng , có mị nương công chúa , có bão lũ hằng năm  , có núi tản viên

< TD tự làm nha mk ngu lắm >

Xuân Thảo
Xem chi tiết

B

Ngô Ngọc Tâm Anh
3 tháng 11 2021 lúc 13:35

đáp án là B nhé bạn mik chắc luôn nhoa !

Khách vãng lai đã xóa
Lê Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
4 tháng 8 2017 lúc 14:06

Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh thể hiện rõ nhất qua những chi tiết, hình ảnh : Thời vua Hùng , Vua Hùng gả con gái , mưa bão mà Thủy Tinh gây ra chính là mùa bão hàng năm ở đồng bằng Bắc Bộ xưa , Sơn Tinh làm núi để tránh nước đó là hình ảnh nhân dân ta đắp đê chống lũ lụt hàng năm

Chúc bạn học tốt haha

Phạm Thị Trâm Anh
20 tháng 10 2016 lúc 19:07

Hằng năm đều xảy ra lũ lụt ^^

Nguyễn Mai Linh
4 tháng 8 2017 lúc 14:07

nhớ tick cho mk nha batngo

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 7 2017 lúc 5:44

Xem lại bài Sống chết mặc bay.

Trần Hà Quỳnh Như
Xem chi tiết
ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 12:57

su that lich su trong truyn duoc the hien qua cac chi tiet:thoi vua Hung , vua Hung ga con gai,mua bao ma Thuy Tinh gay ra do chinh la mua bao hang nam o dong bang Bac Bo xua , Son Tinh lam nui de tranh nuoc do la hinh anh nhuoi nhan dan ta dap de trong lut

Nguyễn Như Quỳnh
18 tháng 10 2016 lúc 19:38
  Hầu như tất cả mọi người Việt Nam đều biết huyền thoại nổi tiếng Sơn Tinh - Thủy Tinh, một truyền thuyết có từ thời Hùng Vương dựng nước. Nhưng không ở đâu, huyền thoại Sơn Tinh lại phong phú, đa dạng và kỳ thú như ở vùng Sông Đà Núi Tản,nơi có ngọn Ba Vì - ngọn chủ sơn của nước Nam ta,nơi Sơn Tinh  được nhân dân tôn vinh là chúa tể của ngọn núi thiêng và gọi tôn kính là Đức Thánh Tản.
         Ở đây, như tất cả những nơi thờ phụng Sơn Tinh trên đất nước, có rất nhiều thần phả ghi lại công đức và sự nghiệp của Ngài, nhưng sinh động nhất vẫn là kho tàng truyền thuyết dân gian truyền miệng từ đời này sang đời khác với tất cả lòng say mê và thành kính.
Đó là những truyện kể về vô vàn sự tích kỳ lạ của Sơn Tinh gắn liền với các địa danh, địa hình, địa vật: những rừng núi, gò đồi, sông suối, bờ bãi, đầm hồ; những đình đền miếu mạo, những thôn xóm và những con người ở vùng xung quanh núi Tản.

Đỉnh núi Tản Viên           Trong ký ức nhân dân vùng chân núi Ba Vì, Sơn Tinh trước hết là hình tượng người Anh hùng trị thủy, người đã chiến thắng oanh liệt Thủy Tinh, cứu dân thoát khỏi nạn lụt. Chuyện Sơn Tinh chiến thắng Thủy Tinh chiếm một phần lớn nhất trong các truyền thuyết về Ngài.
Thủy Tinh và thuộc hạ đã gây cho dân vùng này biết bao tai họa tàn bạo và khủng khiếp, đến mức hàng năm nhân dân phải cống nạp cho chúng những người con gái còn trinh như các chuyện kể ở Tây Đằng, Vật Lại, Cam Thượng Đường Lâm.
           Sức mạnh của Thủy Tinh thật là ghê gớm. Hắn phá tung những dẫy gò đồi phía bắc Ba Vì tạo thành suối Di, sới tung ruộng đồng phía đông tạo thành sông Tích. Hắn húc nghiêng cả núi Chàng Rể ở phía tây, đến bây giờ trái núi này vẫn gù lưng, không ngửng lên được nữa. Thậm chí Thủy Tinh còn dâng nước lên tận Ao Vua, Khoang Xanh ở ngang sườn núi Tản.
          Chỉ có sức lao động thần kỳ và trí tuệ phi thường của Sơn Tinh mới chống được Thủy Tinh. Những quả đồi Mòm và dãy gò Choi ở vùng Tòng Lệnh phía bắc núi Ba Vì hay những trái núi vùng Sụ Đá, La Phù và Thạch Khoán, những hòn núi Chẹ, núi Đá Chèm ở phía tây thuộc mạn sông Đà, những dãy đồi Máng Sòng, đồi Giếng ở phía đông núi Ba Vì đều do Sơn Tinh ngày đêm gánh đất đắp nên để chặn dòng nước lũ của Thủy Tinh. Sự tích "đồi Đùm đứt quai, đồi Vai lọt sọt" kể rằng trái đồi Vai cao nhất xã Kim Sơn là tảng đất rơi vì thủng sọt, còn dãy đồi Đùm san sát kéo dài ở xã Xuân Sơn là do đứt quang, đất đổ ra nhiều dọc con đường Ngài gánh đất ngày xưa.
          Sơn tinh còn nghĩ ra trăm phương ngàn kế để chiến thắng Thủy Tinh, từ việc cắm chông chà ở bãi Đá Chông, thả rong rào, chăng lưới ở vùng suối Cái, cho quân gieo hạt thành rừng quanh ngọn U Bò, ném lạt tạo thành lũy tre dày ở ngòi Lặt, lao gỗ đá từ trên núi xuống đánh tan quân Thủy Tinh, chạy thành mười sáu ngả ở đầm Đượng.
        Trên bãi chiến trường xưa của Sơn Tinh, vẫn còn đó những dấu vết tàn binh bại tướng của Thủy Tinh: Rùa,Cá Sấu ở Vân Sơn; Rắn và Giải ở Phụ Khang và Sơn Lộc;Thuồng luồng ở cầu Hang và thủy quái ở ghềnh Bợ trên sông Đà... Có đứa xác biến thành đá, thành đồi, có đứa sống sót tìm vực sâu ẩn nấp, chờ chủ tướng hàng năm lại trở về quấy đảo trong mùa nước lũ.

Đường lên núi Tản          Trong các truyền thuyêt về Sơn Tinh trị thủy, hình tượng Sơn Tinh là người anh hùng có vóc dáng khổng lồ, có thể quẩy núi, ngăn sông. Phải chăng chỉ có hình tượng kỳ vỹ của người khổng lồ mới phản ánh được hiện thực lớn lao và sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta trong công cuộc chinh phục tự nhiên,dọc theo quá trình tiến từ rừng núi xuống đồng bằng trong lịch sử xa xưa của dân tộc? Chắc chắn rằng để tồn tại được ở vùng đất thâp, cuộc chiến đấu ác liệt nhất của tổ tiên ta phải là cuộc chiến đấu chống lại nạn lụt hoành hành dữ dội theo chu kỳ mùa nước hàng năm.
          Cho đến hôm nay, nạn lụt vẫn còn là mối đe dọa lớn đối với nhân dân ta. Vì vậy, có thể nói truyền thuyết Sơn Tinh thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân muốn chế ngự được thảm họa lũ lụt, đồng thời cũng là lời cảnh báo tự muôn đời không bao giờ được lơ là đối với thủy tai.
  
Sơn Tinh

         Trong các truyền thuyết sưu tầm được ở xứ Đoài, Sơn Tinh còn xuất hiện với tính cách người Anh hùng khai sáng.         Từ quê cũ Lăng Xương, Sơn Tinh vượt sông Đà sang núi Tản khai phá vùng đất mới rồi sinh cơ lập nghiệp ở đây. Ngài đưa cả mẹ già và công chúa Ngọc Hoa về vùng núi Ba Vì. Ở đây, Sơn Tinh trở thành ông tổ trăm nghề. Vùng ven sông Tích vẫn lưu truyền việc Sơn Tinh dạy dân làm ruộng. trong các truyền thuyết ở Ao Vua, Quy Mông, Sơn Tinh lại dạy dân đào giếng lấy nước ăn và chống hạn. Sơn Tinh chỉ bảo phường săn ở rừng Măng cách chăng lưới và làm bẫy để bắt chim, săn thú; dạy dân Cung Sơn cách làm "dập", một công cụ bắt cá chỗ nước sâu, nơi hội tụ của nhiều nhánh sông. Công chúa Ngọc Hoa, vợ của ngài thì dạy dân trồng dâu chăn tằm, ươm tơ dệt lụa.
Sơn Tinh - Ngọc Hoa

       Không chỉ dạy dân cách làm ăn để dân no ấm, Sơn Tinh còn dạy dân múa hát để vui sống sau những giờ lao động nhọc nhằn. Hội múa Dô ở Liệp Tuyết chính là hình thức kỷ niệm việc Sơn Tinh dạy dân nghệ thuật. Các làng Vân Gia, Nghĩa Phủ, Thuần Nghệ, Phú Nhi lại truyền tụng những câu chuyện Sơn Tinh dạy dân lễ giáo, trau dồi phong hóa, mong muốn mọi người sống với nhau đầm ấm chan hòa, có nghĩa, có nhân. Nhiều nơi, Sơn Tinh để lại dấu chân trên đường làm thuốc trị bệnh cứu người.
       Trải qua bao thế hệ, trong trí nhớ của nhân dân, Sơn Tinh bao giờ cũng là vị thủ lĩnh có đức độ cao cả, có lòng cứu nhân độ thế, là người anh hùng hộ quốc an dân, tế bần cứu khổ,lấy việc chăm lo cho dân làm mục đích tối thượng. Có phải đó là biểu hiện lý tưởng, là mong ước từ xưa của quần chúng về người lãnh tụ chân chính của nhân dân?
       Ở một số truyền thuyết, Sơn Tinh lại giữ vai trò của người Anh hùng liên minh các bộ tộc, giương cao ngọn cờ đoàn kết dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước.
       Sơn Tinh đã thân hành dẫn dân Cẩm Lĩnh ở chân núi Ba Vì về gặp dân Tòng Bạt ở hạ lưu sông Đà để kết nghĩa làm anh em. Tinh thần hòa hợp và thống nhất của Sơn Tinh đã thu phục được cả những vị thủ lĩnh ở các vùng xa tìm đến kết giao, như truyền thuyết về các ông thánh Miễu, ông Ba Bể cảm phục đức tài thánh Tản.
        Tuy hùng cứ một phương, có thế lực và quyền uy  rất lớn, song Sơn Tinh vẫn thần phục Hùng Vương, xin được làm rể và bề tôi của nhà vua.Việc cầu hôn công chúa Ngọc Hoa phải chăng thể hieenjtuw tưởng kết liên, nhằm mở rộng bờ cõi, hòa nhập với bộ lạc Văn Lang, tăng cường sức mạnh khối đoàn kết nhân dân?
        Trong tình hình các thị tộc, bộ lạc có khuynh hướng cát cứ, phân lập và kình địch lẫn nhau, việc thống nhất lực lượng của Sơn Tinh thật có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử.
      Rải rác trong một số chuyện, Sơn Tinh đã đánh giặc để giữ gìn bờ cõi. Ở những chuyện này, Sơn Tinh lại được ngợi ca như một ngườiAnh hùng bảo vệ đất nước.
       Truyền thuyết vùng Tản Lĩnh kể rằng Sơn Tinh đem quân đuổi giặc, gấp đến nỗi phải cho quân ăn nồi cơm sống dở, về sau, trong những ngày lễ hội, đồ hiến tế bao giơ cũng có ván sôi tráng lớp mật, trên rắc ít hạt gạo sống tượng trưng cho nồi cơm đuổi giặc chưa kịp chín năm xưa. Vùng Thanh Lạng lưu truyên khúc dân ca kể rằng dân làng gói bánh chưng giữa tháng mười khao quân của ngài ăn tết sớm kịp đi đánh giặc.
         Giống như nhiều nơi khác, ở Ba Vì cũng có truyền thuyết về Sơn Tinh đánh giặc Thục. Trong các trận giao chiến dữ dội với quân Thục rất đông và mạnh, Sơn Tinh bao giờ cũng chiến thắng vẻ  vang, cuối cùng chúa Thục phải cầu hòa và rút quân. Ở đây, chưa biết sự thật lịch sử hư thực ra sao, nhưng truyền thuyết về Sơn Tinh đánh giặc thể hiện rất rõ ý chí kiên cường bất khuất và lòng tự hào về khả năng bảo vệ vững chắc lãnh thổ thiêng liêng bất khả xâm phạm của dân tộc.
          Sơn Tinh còn rất chăm lo rèn quân luyện võ để không ngừng nâng cao khả năng phòng thủ đất nước. mỘt số nơi còn giữ được tục lệ đầy tinh thần thượng võ như lễ hội làng Khê Thượng diễn lại tích Sơn Tinh luyện võ ngày xưa.
          Trong truyền thuyết dân gian, hình tượng Sơn Tinh mang tính nhân dân rất đậm nét . Tuy ở địa vị tôn quý, ngài vẫn ăn ở chan hòa bình dị với dân. Ngài cùng làm việc với mọi người, cũng gánh đất chống lụt, tắm rửa ven sông như một nông dân. Sơn Tinh cũng kéo vó bên sông Tích, ăn gỏi cá ở Bằng Tạ như một ngư dân. Ngài cùng đi săn với phường săn, cùng ngủ rừng với ông già tiều phu ở Cẩm Đảivà cùng ông kéo ống giang với bùi nhùi đốt lửa sưởi trong đêm. Sơn Tinh còn thường xuyên đi thăm hỏi dân các làng quê, cùng vui chơi múa hát trong các ngày lễ hội.

Một số hình ảnh lễ hội Sơn Tinh ở đền Và - thị xã Sơn Tây:
Căn cứ vào truyền thuyết ở vùng Ba Vì thì có lẽ vào thời Hùng Vương, sự phân hóa giai cấp còn chưa rõ nét. Hình ảnh Sơn Tinh không có dáng dấp đặc trưng của giai cấp thống trị như trong các thời kỳ lịch sử sau này.Quan hệ giữa Sơn Tinh với nhân dân là bình đẳngvà dân chủ. Sơn Tinh không có đặc quyền đặc lợi nào cả, cũng không  có sự ngăn cách, phân biệt nào giữa thủ lĩnh với quần chúng nhân dân.
        Có thể nói hình ảnh núi sông, đất nước và nhân dân của cả một vùng sông Đà - núi Tản được sử dụng như những chất liệu cơ bản để khắc họa hình tượng Sơn Tinh: một cô gái cắt cỏ trên đồng, một cụ già kéo cá bên sông Tích, một trái đồi Vai, một giếng Mùi gươm trên đỉnh U Bò, một xóm Rủa, xóm Cua ở chân núi Tản, một ghềnh Bợ ở quãng sông chảy xiết, một con nước "hoa mơ" màu trắng xuất hiện trên sông cho đến mẩu gỗ trôi theo dòng nước lũ... hầu như tất cả thiên nhiên, sản vật, con người ở khắp nơi trn đất Ba Vì đều được gắn liền với cuộc đời và những chiến công của người Anh hùng bất tử.
Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt cổ, nếu như Đức Chử Đồng Tử có công khai mở bờ cõi, Đức Phù Đổng Thiên vương  có công bảo vệ non sông, Giáng Tiên Liễu Hạnh dạy dân về thuần phong mỹ tục, thì với Sơn Tinh, ngài bao trùm tất cả những công đức ấy. Ngài xứng đáng đứng đầu trong các vị thần bất tử.
lê thủy tiên
6 tháng 11 2019 lúc 20:03

Sự thật lịch sử trong truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh được thể hiện rõ nhất qua những chi tiết,hình ảnh:Thời vua Hùng,vua Hùng gả con gái,mưa bão mà Thủy tinh gây ra chính là mùa bão hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ xưa,Sơn Tinh làm núi để tránh nước.Đó là hình ảnh nhân dân ta đắp đê chống lũ hằng năm

Khách vãng lai đã xóa