Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 10 2017 lúc 15:48

Đó là Trịnh Công Thanh, Giám đốc Công ti Du lịch Rồng Việt, người đã được bình chọn là một trong 10 nhân vật Vinh quang Việt Nam năm 2008.

Anh chọn học ngành Luật kinh tế với dự định sau khi ra trường sẽ làm việc tại các trung tâm trợ giúp pháp lí cho những người dân ở các vùng nông thôn. Năm 2001, tốt nghiệp Đại học Luật, tương lai đang rộng mở bồng anh phát hiện ra mình bị ung thư xương. Theo kết luận của bác sĩ, căn bệnh của anh không có cơ hội chữa khỏi, chỉ sống được khoảng 2 năm nữa, cho dù anh đã phải phẫu thuật cắt chân phải. Cuộc sống dường như đã hết hi vọng!

Hai tháng sau ngày bị cưa chân, điều duy nhất anh bận tâm là mong sớm hồi phục sức khoẻ để làm việc và hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Suy nghĩ về cuộc sống và công việc sẽ làm sau bước ngoặt không chờ đợi này, Thanh nhận ra sự cần thiết của công nghệ thông tin, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho người khuyết tật trong thời đại kĩ thuật số. Bắt đầu từ một chút kiến thức và kĩ năng tin học văn phòng, anh tận dụng thời gian phục hồi chức năng đọc ngấu nghiến hàng đống sách báo tin học, mon men bước vào lĩnh vực thiết kế đồ hoạ và thế giới mạng.

Đầu năm 2003, vừa rời khỏi bệnh viện, Trịnh Công Thanh tham gia cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tổ chức và lọt vào vòng chung kết với dự án Hà Nội dành cho mọi người - Du lịch không rào cản. Dự án nhằm vận động các công trình du lịch, các nhà hàng, khách sạn... dành lối đi riêng cho người khuyết tật. Sau khi dự án Hà Nội dành cho mọi người kết thúc, anh xin vào làm tại Tập đoàn Hi-Tek (Mĩ) và được đề bạt vào vị trí trưởng phòng kĩ thuật. Sau những giờ bận rộn tại công ti, ban đêm là thời gian anh dành cho những công việc của người “tình nguyện” thầm lặng trên mạng. Anh còn tham gia thành lập nhóm thiện nguyện “Ước mơ xanh Hà Nội” để hỗ trợ trẻ em nghèo, người khuyết tật và những nạn nhân chất độc da cam. Thanh bắt đầu tham gia xây dựng website Diễn đàn người khuyết tật. Website có địa chỉ ban đầu là http://www.nguoikhuyettat.net sau đổi thành http://www.vndisability.net. Đây là một diễn đàn được xây dựng nhằm mục đích tạo sân chơi cho người khuyết tật Việt Nam trên toàn quốc có thể trao đổi thông tin, chia sẻ tình cảm và giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng cảnh ngộ.

Từ sau khi thành lập đến nay, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam đã thu hút được trên 3.000 cá nhân và hơn 100 tổ chức phi chính phủ quốc tế có hoạt động và dự án về vấn đề khuyết tật tại Việt Nam. Từ năm 2003 đến năm 2008, hơn 400 người khuyết tật đã tìm được việc làm thông qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, có 5 Hội người khuyết tật cấp tỉnh và hơn 80 tổ chức tự lực của người khuyết tật Việt Nam được thành lập.

Tháng 4 - 2006, anh xin nghỉ việc tại công ti Hi-Tek, lập công ti Du lịch Rồng Việt, chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch, tổ chức sự kiện, hội thảo. Hiện nay, công ti của anh có 6 thành viên và anh mong muốn được mở rộng quy mô để thành công lớn hơn và hỗ trợ được nhiều người khuyết tật hơn.

Năm 2006, anh được nhận danh hiệu Anh hùng chiến thắng nỗi đau của Alaxan. Đây là giải thưởng dành cho những người đã sử dụng công nghệ thông tin để tạo ra các cơ hội việc làm mới cho người khuyết tật. Tháng 2 - 2007, qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, một lần nữa anh lại vinh dự nhận giải nhất cuộc thi ICT “Thắp sáng niềm tin” do Hội Tin học Việt Nam trao tặng với sản phẩm “Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật”, đồng thời anh cũng được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tháng 4 - 2007, anh được VTV bình chọn là “Người đương thời” và đến tháng 7 anh tham gia tuần lễ APEC Digital Opportunity Center Award 2007 tại Chinese Taipei. Tại đây, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam được bình chọn là 1 trong 3 mạng thông tin có ý nghĩa xã hội nhất.

Tháng 8 - 2007, Trịnh Công Thanh được Microsoft chọn là anh hùng công nghệ thông tin (IT Hero) đầu tiên của Việt Nam. IT Hero là chương trình do Microsoft tố chức trên toàn cầu nhằm tìm ra những gương mặt anh hùng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ông Danny Ong, Giám đốc tiếp thị, Microsoft Việt Nam đánh giá về anh: “Tuy là một người khuyết tật nhưng với ý chí phấn đấu kiên cường, anh đã không chịu khuất phục số phận và biết vươn lên để giúp mình và cộng đồng. Bằng cách sử dụng công nghệ thông tin, anh đã xây dựng được diễn đàn dành cho cộng đồng người khuyết tật để kết nối, chia sẻ, tạo công ăn việc làm cho những người có cùng hoàn cảnh như mình. Đó chính là lí do vì sao Microsoft đã chọn anh làm Anh hùng công nghệ thông tin”. Trịnh Công Thanh đã được Microsoft mời sang Xin-ga-po gặp gỡ IT Hero của một số' nước trong khu vực và phỏng vấn, chụp hình để đưa vào cuốn sách IT Hero Book sẽ được phát hành trên toàn cầu trong thời gian tới đây.

Qua câu chuyện trên, em đã học được ở anh Trịnh Công Thanh nghị lực, lòng dũng cảm vượt lên số phận, tinh thần say mê khoa học, ý chí và nghị lực của người thanh niên trong thời đại mới. Vượt qua nỗi đau của bản thân, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học vì cuộc sông của mình và của những người cùng chung số phận.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
5 tháng 1 2021 lúc 11:05

Đó là Trịnh Công Thanh, Giám đốc Công ti Du lịch Rồng Việt, người đã được bình chọn là một trong 10 nhân vật Vinh quang Việt Nam năm 2008.

Anh chọn học ngành Luật kinh tế với dự định sau khi ra trường sẽ làm việc tại các trung tâm trợ giúp pháp lí cho những người dân ở các vùng nông thôn. Năm 2001, tốt nghiệp Đại học Luật, tương lai đang rộng mở bồng anh phát hiện ra mình bị ung thư xương. Theo kết luận của bác sĩ, căn bệnh của anh không có cơ hội chữa khỏi, chỉ sống được khoảng 2 năm nữa, cho dù anh đã phải phẫu thuật cắt chân phải. Cuộc sống dường như đã hết hi vọng!

Hai tháng sau ngày bị cưa chân, điều duy nhất anh bận tâm là mong sớm hồi phục sức khoẻ để làm việc và hoà nhập cuộc sống cộng đồng. Suy nghĩ về cuộc sống và công việc sẽ làm sau bước ngoặt không chờ đợi này, Thanh nhận ra sự cần thiết của công nghệ thông tin, phương tiện hỗ trợ đắc lực cho người khuyết tật trong thời đại kĩ thuật số. Bắt đầu từ một chút kiến thức và kĩ năng tin học văn phòng, anh tận dụng thời gian phục hồi chức năng đọc ngấu nghiến hàng đống sách báo tin học, mon men bước vào lĩnh vực thiết kế đồ hoạ và thế giới mạng.

Đầu năm 2003, vừa rời khỏi bệnh viện, Trịnh Công Thanh tham gia cuộc thi Ngày sáng tạo Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tổ chức và lọt vào vòng chung kết với dự án Hà Nội dành cho mọi người - Du lịch không rào cản. Dự án nhằm vận động các công trình du lịch, các nhà hàng, khách sạn... dành lối đi riêng cho người khuyết tật. Sau khi dự án Hà Nội dành cho mọi người kết thúc, anh xin vào làm tại Tập đoàn Hi-Tek (Mĩ) và được đề bạt vào vị trí trưởng phòng kĩ thuật. Sau những giờ bận rộn tại công ti, ban đêm là thời gian anh dành cho những công việc của người “tình nguyện” thầm lặng trên mạng. Anh còn tham gia thành lập nhóm thiện nguyện “Ước mơ xanh Hà Nội” để hỗ trợ trẻ em nghèo, người khuyết tật và những nạn nhân chất độc da cam. Thanh bắt đầu tham gia xây dựng website Diễn đàn người khuyết tật. Website có địa chỉ ban đầu là http://www.nguoikhuyettat.net sau đổi thành http://www.vndisability.net. Đây là một diễn đàn được xây dựng nhằm mục đích tạo sân chơi cho người khuyết tật Việt Nam trên toàn quốc có thể trao đổi thông tin, chia sẻ tình cảm và giúp đỡ lẫn nhau giữa những người cùng cảnh ngộ.

Từ sau khi thành lập đến nay, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam đã thu hút được trên 3.000 cá nhân và hơn 100 tổ chức phi chính phủ quốc tế có hoạt động và dự án về vấn đề khuyết tật tại Việt Nam. Từ năm 2003 đến năm 2008, hơn 400 người khuyết tật đã tìm được việc làm thông qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, có 5 Hội người khuyết tật cấp tỉnh và hơn 80 tổ chức tự lực của người khuyết tật Việt Nam được thành lập.

Tháng 4 - 2006, anh xin nghỉ việc tại công ti Hi-Tek, lập công ti Du lịch Rồng Việt, chuyên cung cấp các dịch vụ du lịch, tổ chức sự kiện, hội thảo. Hiện nay, công ti của anh có 6 thành viên và anh mong muốn được mở rộng quy mô để thành công lớn hơn và hỗ trợ được nhiều người khuyết tật hơn.

Năm 2006, anh được nhận danh hiệu Anh hùng chiến thắng nỗi đau của Alaxan. Đây là giải thưởng dành cho những người đã sử dụng công nghệ thông tin để tạo ra các cơ hội việc làm mới cho người khuyết tật. Tháng 2 - 2007, qua Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam, một lần nữa anh lại vinh dự nhận giải nhất cuộc thi ICT “Thắp sáng niềm tin” do Hội Tin học Việt Nam trao tặng với sản phẩm “Cổng thông tin điện tử của người khuyết tật”, đồng thời anh cũng được nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. Tháng 4 - 2007, anh được VTV bình chọn là “Người đương thời” và đến tháng 7 anh tham gia tuần lễ APEC Digital Opportunity Center Award 2007 tại Chinese Taipei. Tại đây, Diễn đàn người khuyết tật Việt Nam được bình chọn là 1 trong 3 mạng thông tin có ý nghĩa xã hội nhất.

Tháng 8 - 2007, Trịnh Công Thanh được Microsoft chọn là anh hùng công nghệ thông tin (IT Hero) đầu tiên của Việt Nam. IT Hero là chương trình do Microsoft tố chức trên toàn cầu nhằm tìm ra những gương mặt anh hùng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Ông Danny Ong, Giám đốc tiếp thị, Microsoft Việt Nam đánh giá về anh: “Tuy là một người khuyết tật nhưng với ý chí phấn đấu kiên cường, anh đã không chịu khuất phục số phận và biết vươn lên để giúp mình và cộng đồng. Bằng cách sử dụng công nghệ thông tin, anh đã xây dựng được diễn đàn dành cho cộng đồng người khuyết tật để kết nối, chia sẻ, tạo công ăn việc làm cho những người có cùng hoàn cảnh như mình. Đó chính là lí do vì sao Microsoft đã chọn anh làm Anh hùng công nghệ thông tin”. Trịnh Công Thanh đã được Microsoft mời sang Xin-ga-po gặp gỡ IT Hero của một số' nước trong khu vực và phỏng vấn, chụp hình để đưa vào cuốn sách IT Hero Book sẽ được phát hành trên toàn cầu trong thời gian tới đây.

Qua câu chuyện trên, em đã học được ở anh Trịnh Công Thanh nghị lực, lòng dũng cảm vượt lên số phận, tinh thần say mê khoa học, ý chí và nghị lực của người thanh niên trong thời đại mới. Vượt qua nỗi đau của bản thân, vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học vì cuộc sông của mình và của những người cùng chung số phận.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 4 2018 lúc 8:18

Bác Hồ: "... Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.

- Lý Tự Trọng: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác”.

- Nguyễn Văn Trỗi: “Còn giặc Mĩ thì không gia đình nào hạnh phúc” Trước khi ngã xuống anh còn kịp hô “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hồ Chí Minh muôn năm!”

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 7 2018 lúc 7:43

Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 - 11 - 1942 quê ở Hà Nội, Trâm là chị cả của 3 em gái và 1 em trai. Gia đình chị Trâm là một gia đình trí thức yêu nước, bố là bác sĩ, mẹ là dược sĩ. Theo nghiệp gia đình, chị Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội, chị được tốt nghiệp Trường Đại học Y khoa Hà Nội sớm một năm và tự nguyện xung phong đăng kí để đi chiến trường miền Nam.

Tháng 3 - 1967, chị Trâm được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi). Chị được kết nạp vào Đảng ngày 27 - 9 - 1968 và hi sinh ngày 22 - 6 - 1970 trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và một mình chiến đấu với 120 lính Mĩ để bảo vệ đồng đội mình. Với hai tuổi đảng, ba năm tuổi nghề, chị hi sinh anh dũng lúc chưa tròn 28 tuổi đời.

Em học tập và tiếp nối ở bản lĩnh, tính cách, tình yêu và sự bất tử của chị. Đặng Thuỳ Trâm đã để lại cho chúng ta một tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu - một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên ngày nay học tập và noi theo. Hi sinh khi mới hai tuổi đảng, ba tuổi nghề, chị đã để lại cho chúng ta tinh thần kiên cường cách mạng, tinh thần hi sinh cho cách mạng, tinh thần chiến đâu thật hăng hái, tinh thần làm việc tận tuỵ quên mình vì đồng đội. Chị đã công hiến tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp cách mạng với mục đích nước nhà sớm hoà bình thông nhất.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hưng
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
9 tháng 3 2022 lúc 20:59

THAM KHẢO

Tiểu sử Nguyễn Văn Cừ

Nguyễn Văn Cừ (1912-1941), quê Bắc Ninh, tham gia cách mạng từ năm 15 tuổi. Ông từng bị Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Năm 1936, sau khi được thả tự do, Nguyễn Văn Cừ tiếp tục hoạt động bí mật ở Hà Nội.

Ông được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương khi mới 26 tuổi. Tháng 6/1940, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình và bị xử tử vào ngày 28/8/1941. Hy sinh khi còn rất trẻ, nhưng Nguyễn Văn Cừ đã có những đóng góp quan trọng vào cách mạng Việt Nam. Tác phẩm Tự chỉ trích của ông góp phần lớn trong công tác sửa đổi lối làm việc, khơi dậy ý thức tự tu dưỡng và tự rèn luyện của thanh niên lúc bấy giờ.

 Tiểu sử Trần Văn Ơn

Trần Văn Ơn (1931-1950) là con của một công chức nghèo ở tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia phong trào học sinh yêu nước, là thành viên chủ chốt trong phong trào học sinh yêu nước của trường Pétrus Ký. Ngày 9/1/1950, lính Pháp nổ súng vào cuộc biểu tình của học sinh. Anh dũng cảm che chở cho các bạn chạy thoát và anh dũng hy sinh. Hàng chục nghìn người dân Sài Gòn đã xuống đường dự đám tang Trần Văn Ơn. Sau này, ngày 9/1 được lấy làm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam.

Tiểu sử Cù Chính Lan

Cù Chính Lan (1930-1951) sinh ra ở Nghệ An. Năm 1946, anh gia nhập Vệ quốc đoàn.
Ngày 13/12/1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, tiểu đội trưởng Cù Chính Lan dũng cảm đuổi theo, thả lựu đạn đã rút chốt vào xe tăng địch. Ngày 29/12/1951, trong trận đánh đồn Cô Tô, anh bị thương nặng nhưng vẫn phá mở hàng rào thép gai, dốc hết tinh thần chiến đấu và hy sinh ngay khi trận đánh kết thúc. Năm đó, anh vừa tròn 20 tuổi, là tiểu đội trưởng bộ binh, Đại đoàn 304, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tiểu sử Đặng Thùy Trâm

Đặng Thùy Trâm (1942-1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng 3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Ngày 22/6/1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc đời chị qua những dòng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ phấn đấu noi theo.

Tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi

Liệt sĩ cách mạng, chiến sĩ biệt động nội thành Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/02/1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Sau hiệp định Genève, ông còn nhỏ tuổi, nên theo gia đình vào sống tại Sài Gòn làm nghề thợ điện ở nhà máy đèn Chợ Quán. Tại đây ông giác ngộ cách mạng, tham gia vào tổ chức biệt động vũ trang thuộc Đại đội Quyết Tử 65, cánh Tây Nam Sài Gòn.

Đầu năm 1964, nhân dịp Tết Nguyên Đán, ông ra căn cứ Rừng Thơm (thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) học chính trị và nghệ thuật đánh biệt động tại nội thành.

Tháng 5/1964, chính phủ Hoa Kỳ phái một phái đoàn chính trị, quân sự cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, ông xin Ban chỉ huy quân sự biệt động tiêu diệt phái đoàn do Bộ trưởng Quốc phòng là Robert Macnamara dẫn đầu. Giữa lúc đang tiến hành công tác gài mìn tại cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi) ông bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 09/05/1964.

Trong nhà lao, ông bị nhiều cực hình và cám dỗ, nhưng ông không khai báo gì. Chính quyền Nguyễn Khánh đưa ông ra tòa quân sự kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong nhân dân ta lúc bấy giờ. Chúng đưa ông ra xử bắn tại vườn rau nhà lao Chí Hòa – Sài Gòn lúc 09g45’, ngày 15/10/1964. Năm đó ông 24 tuổi.

Sau khi hy sinh, ông được Đảng Lao động Việt Nam tại miền Nam truy nhận là Đảng viên và truy tặng Huân chương Thành Đồng hạng nhất.

 Tiểu sử Lý Văn Mưu

Anh hùng Lý Văn Mưu (1934 – 1950) là người dân tộc Tày, quê ở xã Độc Lập, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Khi 13 tuổi, anh đã tham gia công tác ở địa phương, đến năm 16 tuổi thì xung phong vào bộ đội và lập nhiều thành tích trong chiến đấu.

Trong trận đánh đồn Đông Khê tháng 10/1950, Đại đội của Lý Văn Mưu nhận nhiệm vụ chủ công. Anh dẫn đầu một tiểu đội xung kích diệt hết ụ súng này đến ụ súng khác, hết bộc phá, dùng lựu đạn, tiểu liên diệt địch.

Nhưng địch vẫn cố thủ và chống cự quyết liệt từ một lô cốt và hầm ngầm. Nhiều chiến sĩ xung phong đánh bộc phá đều bị hi sinh. Đến lượt Lý Văn Mưu lên đánh, vừa rời khỏi công sự anh đã bị hỏa lực địch bắn ngăn chặn ác liệt. Địch bắn anh bị thương vào tay, vào chân rồi vào ngực, máu đẫm áo, nhưng Lý Văn Mưu đã áp sát được mục tiêu, cố trườn lên đưa bộc phá vào lỗ châu mai và kích nổ làm những quả bộc phá chưa nổ của các anh em trước đó để lại nổ theo, tiêu diệt ổ đề kháng cuối cùng của cứ điểm Đông Khê, mở đầu chiến dịch giải phóng vùng Biên Giới.

Lý Văn Mưu đã hy sinh anh dũng ở tuổi 16.

Tiểu sử Nguyễn Viết Xuân

Nguyễn Viết Xuân (1933-1964) là con gia đình nghèo ở Vĩnh Phúc.

Năm 1952, anh nhập ngũ, trở thành chiến sĩ trinh sát, từng giữ chức vụ tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ trước khi làm chính trị viên đại đội. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nguyễn Viết Xuân anh dũng chiến đấu, cùng đồng đội giành chiến thắng. Năm 1964, Mỹ ném bom miền Bắc.

Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”.

Bị thương nặng, thiếu úy trẻ thản nhiên bảo y tá cắt chân, chỉ định người thay thế, bình tĩnh phân công nhiệm vụ trước khi hy sinh.

Bình luận (2)
Mai Thị Hòa
9 tháng 3 2022 lúc 21:24

Tiểu sử Nguyễn Văn Cừ

Nguyễn Văn Cừ (1912-1941), quê Bắc Ninh, tham gia cách mạng từ năm 15 tuổi. Ông từng bị Pháp bắt, đày đi Côn Đảo. Năm 1936, sau khi được thả tự do, Nguyễn Văn Cừ tiếp tục hoạt động bí mật ở Hà Nội.

Ông được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương khi mới 26 tuổi. Tháng 6/1940, ông bị thực dân Pháp bắt, kết án tử hình và bị xử tử vào ngày 28/8/1941. Hy sinh khi còn rất trẻ, nhưng Nguyễn Văn Cừ đã có những đóng góp quan trọng vào cách mạng Việt Nam. Tác phẩm Tự chỉ trích của ông góp phần lớn trong công tác sửa đổi lối làm việc, khơi dậy ý thức tự tu dưỡng và tự rèn luyện của thanh niên lúc bấy giờ.

 Tiểu sử Trần Văn Ơn

Trần Văn Ơn (1931-1950) là con của một công chức nghèo ở tỉnh Bến Tre. Năm 16 tuổi, anh tham gia phong trào học sinh yêu nước, là thành viên chủ chốt trong phong trào học sinh yêu nước của trường Pétrus Ký. Ngày 9/1/1950, lính Pháp nổ súng vào cuộc biểu tình của học sinh. Anh dũng cảm che chở cho các bạn chạy thoát và anh dũng hy sinh. Hàng chục nghìn người dân Sài Gòn đã xuống đường dự đám tang Trần Văn Ơn. Sau này, ngày 9/1 được lấy làm ngày truyền thống học sinh, sinh viên Việt Nam.

Tiểu sử Cù Chính Lan

Cù Chính Lan (1930-1951) sinh ra ở Nghệ An. Năm 1946, anh gia nhập Vệ quốc đoàn.
Ngày 13/12/1951, trong trận tấn công cứ điểm Giang Mở, tiểu đội trưởng Cù Chính Lan dũng cảm đuổi theo, thả lựu đạn đã rút chốt vào xe tăng địch. Ngày 29/12/1951, trong trận đánh đồn Cô Tô, anh bị thương nặng nhưng vẫn phá mở hàng rào thép gai, dốc hết tinh thần chiến đấu và hy sinh ngay khi trận đánh kết thúc. Năm đó, anh vừa tròn 20 tuổi, là tiểu đội trưởng bộ binh, Đại đoàn 304, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Tiểu sử Đặng Thùy Trâm

Đặng Thùy Trâm (1942-1970) sinh ra trong gia đình trí thức ở Hà Nội. Năm 1966, sau khi tốt nghiệp loại ưu, chị xung phong vào chiến trường miền Nam. Sau 3 tháng hành quân, tháng 3/1967, Thùy Trâm đến Quảng Ngãi và được phân công về phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ. Ngày 27/9/1968, chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Ngày 22/6/1970, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, Đặng Thùy Trâm bị địch phục kích và hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi. Cuộc đời chị qua những dòng nhật ký là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ phấn đấu noi theo.

Tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi

Liệt sĩ cách mạng, chiến sĩ biệt động nội thành Nguyễn Văn Trỗi sinh ngày 01/02/1940 tại làng Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Sau hiệp định Genève, ông còn nhỏ tuổi, nên theo gia đình vào sống tại Sài Gòn làm nghề thợ điện ở nhà máy đèn Chợ Quán. Tại đây ông giác ngộ cách mạng, tham gia vào tổ chức biệt động vũ trang thuộc Đại đội Quyết Tử 65, cánh Tây Nam Sài Gòn.

Đầu năm 1964, nhân dịp Tết Nguyên Đán, ông ra căn cứ Rừng Thơm (thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) học chính trị và nghệ thuật đánh biệt động tại nội thành.

Tháng 5/1964, chính phủ Hoa Kỳ phái một phái đoàn chính trị, quân sự cao cấp sang Sài Gòn nghiên cứu tình hình miền Nam. Với lòng căm thù giặc sâu sắc, ông xin Ban chỉ huy quân sự biệt động tiêu diệt phái đoàn do Bộ trưởng Quốc phòng là Robert Macnamara dẫn đầu. Giữa lúc đang tiến hành công tác gài mìn tại cầu Công Lý (nay là cầu Nguyễn Văn Trỗi) ông bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 09/05/1964.

Trong nhà lao, ông bị nhiều cực hình và cám dỗ, nhưng ông không khai báo gì. Chính quyền Nguyễn Khánh đưa ông ra tòa quân sự kết án tử hình nhằm uy hiếp tinh thần chống Mỹ trong nhân dân ta lúc bấy giờ. Chúng đưa ông ra xử bắn tại vườn rau nhà lao Chí Hòa – Sài Gòn lúc 09g45’, ngày 15/10/1964. Năm đó ông 24 tuổi.

Sau khi hy sinh, ông được Đảng Lao động Việt Nam tại miền Nam truy nhận là Đảng viên và truy tặng Huân chương Thành Đồng hạng nhất.

 Tiểu sử Lý Văn Mưu

Anh hùng Lý Văn Mưu (1934 – 1950) là người dân tộc Tày, quê ở xã Độc Lập, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. Khi 13 tuổi, anh đã tham gia công tác ở địa phương, đến năm 16 tuổi thì xung phong vào bộ đội và lập nhiều thành tích trong chiến đấu.

Trong trận đánh đồn Đông Khê tháng 10/1950, Đại đội của Lý Văn Mưu nhận nhiệm vụ chủ công. Anh dẫn đầu một tiểu đội xung kích diệt hết ụ súng này đến ụ súng khác, hết bộc phá, dùng lựu đạn, tiểu liên diệt địch.

Nhưng địch vẫn cố thủ và chống cự quyết liệt từ một lô cốt và hầm ngầm. Nhiều chiến sĩ xung phong đánh bộc phá đều bị hi sinh. Đến lượt Lý Văn Mưu lên đánh, vừa rời khỏi công sự anh đã bị hỏa lực địch bắn ngăn chặn ác liệt. Địch bắn anh bị thương vào tay, vào chân rồi vào ngực, máu đẫm áo, nhưng Lý Văn Mưu đã áp sát được mục tiêu, cố trườn lên đưa bộc phá vào lỗ châu mai và kích nổ làm những quả bộc phá chưa nổ của các anh em trước đó để lại nổ theo, tiêu diệt ổ đề kháng cuối cùng của cứ điểm Đông Khê, mở đầu chiến dịch giải phóng vùng Biên Giới.

Lý Văn Mưu đã hy sinh anh dũng ở tuổi 16.

Tiểu sử Nguyễn Viết Xuân

Nguyễn Viết Xuân (1933-1964) là con gia đình nghèo ở Vĩnh Phúc.

Năm 1952, anh nhập ngũ, trở thành chiến sĩ trinh sát, từng giữ chức vụ tiểu đội trưởng trinh sát, trung đội trưởng pháo cao xạ trước khi làm chính trị viên đại đội. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Nguyễn Viết Xuân anh dũng chiến đấu, cùng đồng đội giành chiến thắng. Năm 1964, Mỹ ném bom miền Bắc.

Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao ra khỏi công sự, đứng bên khẩu đội 3 đĩnh đạc hô lớn: “Nhằm thẳng quân thù, bắn!”.

Bị thương nặng, thiếu úy trẻ thản nhiên bảo y tá cắt chân, chỉ định người thay thế, bình tĩnh phân công nhiệm vụ trước khi hy sinh.

Bình luận (0)
Gọi tôi là Ác Ma
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
1 tháng 4 2022 lúc 21:21

Tham Khảo:

 

Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 

           Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

 
Bình luận (0)
laala solami
1 tháng 4 2022 lúc 21:22

Tham Khảo

Sưu tầm về câu chuyện tấm gương học sinh tiêu biểu thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. 

           Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
1 tháng 4 2022 lúc 21:23

Tham khảo:

Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 8 2023 lúc 14:42

- Phân tích bài học kinh nghiệm: phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc

+ Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam, khối đại đoàn kết dân tộc có vai trò đặc biệt quan trọng. Khi có giặc ngoại xâm, khối đại đoàn kết dân tộc là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành công của các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ hoặc giành lại độc lập dân tộc.

+ Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, đại đoàn kết dân tộc có vai trò to lớn, là cơ sở để huy động sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, giữ gìn ổn định xã hội, sự bền vững của môi trường, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.

Bình luận (0)
Trần Quang Thanh
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 0:04

tham khảo

Tại xã Diễn Thọ, huyện Diễn Châu thuộc tỉnh Nghệ An chúng ta không khỏi ấn tượng về một tấm gương học sinh Đặng Kim Hoa, học sinh lớp 9c trường THCS Cao Xuân Huy.

Em sinh ra và lớn lên trong một hoàn cảnh đặc biệt, mẹ là giáo viên, bố lại bị tai nạn mất trí nhớ. Ngay từ nhỏ em đã ý thức được bản thân và là một đứa trẻ thông minh, ngoan ngoãn, nghe lời . Ở nhà thì phụ giúp gia đình những công việc nhà.Từ khi học Tiểu học nhiều năm Hoa đạt được danh hiệu học sinh Giỏi cùng nhiều thành tích xuất sắc khác.

Ở trên lớp em luôn là học sinh gương mẫu về tinh thần hăng hái phát biểu để xây dựng bài, các bài tập và bài học được chuẩn bị kỹ càng ngay từ nhà. Khi được học trên lớp, em luôn chú ý nghe giảng và có vấn đề không hiểu sẽ hỏi thấy cô giáo trên lớp ngay. Hoa rất thích đọc sách báo, ngoài ra em còn yêu thích các môn học tự nhiên như Toán, Lý, Hóa. Thành tích đạt được đó là em được nhận Huy chương Bạc trong kỳ thi tìm kiếm tài năng về Toán học trọng Hội Toán học Việt Nam; giải khuyến khích trong cuộc thi Toán bằng Tiếng Anh trên mạng internet; giải ba của cuộc thi môn Vật Lý trên mạng intesnnet của cấp Huyện; giải khuyến khích của cuộc thi Olympic Tiếng Anh ở trên internets và đạt học sinh giỏi toàn diện.

Mặc dù học giỏi như thế nhưng em luôn có thái độ chan hòa, giúp đỡ các bạn trong lớp để cùng nhau học tập, mang lại kiến thức cho chính mình. Hình ảnh cô bé giảng bài cho các bạn đã trở lên quen thuộc, xuất hiện trong lớp 9c.

Không chỉ tích cực học tập, hỗ trợ các bạn trong lớp mà Hoa còn là một trong nhưng học sinh tham gia các hoạt động từ trường và lớp. Em luôn là tấm gương với sự nhiệt tình, năng động. Theo em, khi em tham gia những hoạt động đó, thì cũng giúp bản thân giải tỏa những căng thẳng của việc học hành, tạo sự gắn bó với các thầy cô, các bạn bè. Qua đó, em luôn tạo được niềm tin với các bạn cũng như các thầy cô.

Theo đó, Hoa đã được Ban thường vụ của Huyện đoàn Diễn Châu nêu gương và trở thành một thành viên trong 10 thành viên của Thiếu nhi tiêu biểu làm theo bác Hồ. Đặng Kim Hoa quả là xứng đáng là tấm gương để các thanh, thiếu nhi học tập và noi theo.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Thy
Xem chi tiết

Tham khảo:

 Trong những năm qua, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cả nước được đông thiếu niên và nhi đồng tích cực hưởng ứng, trong đó có nhiều tấm gương thiếu nhi đã nỗ lực phấn đấu làm theo lời Bác dạy. Các em không chỉ thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, mà còn tích cực trong mọi hoạt động, lập nhiều thành tích thay cho những bông hoa tươi thắm dâng tặng Bác Hồ kính yêu. Một trong những gương điển hình tiêu biểu đó là em Đỗ Kim Yến học sinh lớp 52, Trường TH Tân Thiềng B, huyện Chợ Lách. Không chỉ là học sinh giỏi nhiều năm liền, em còn luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động ở trường, được bạn bè, thầy cô quý mến.

Em Đỗ Kim Yến sinh ra và lớn lên trong một gia đình có cha và mẹ đều là  những người làm vườn mộc mạc chất phát. Ngay từ nhỏ, Kim Yến đã là một đứa trẻ ngoan ngoãn, nghe lời và rất thông minh. Bằng sự nỗ lực học tập, làm theo lời Bác, trong suốt 5 năm học em luôn đạt học sinh giỏi toàn diện. Ngoài ra Kim Yến còn thường xuyên đạt giải cao trong các cuộc thi như: Giao lưu học sinh giỏi cấp trường hàng năm; Giải Nhất hội thi Chúng em kể chuyện Bác Hồ vòng trường; Giải nhất hội thi Tiếng hát măng non vòng trường. Giải ba hội thi thiếu nhi kể chuyện sách cấp huyện, Cùng các giải khuyến khích trong các hội thi Hoa Phượng đỏ cấp huyện….Không chỉ học tốt những bài trên lớp, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ, Kim Yến còn tự đọc sách trau dồi thêm kiến thức. Kim Yến cho biết: Nhờ đọc sách, em tìm thấy những điều bổ ích và lý thú để bổ sung, mở mang kiến thức cho mình.

Bên cạnh những thành tích học tập xuất sắc đó, Kim Yến còn là một Liên đội phó, Chi đội trưởng luôn gương mẫu trong mọi hoạt động của lớp, của trường, có tác phong nhanh nhẹn, tự giác trong mọi hoạt động của Đội, nhắc nhở các bạn cùng nhau tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra như: sinh hoạt đội đầy đủ, đeo khăn quàng thường xuyên, tích cực lao động vệ sinh trường lớp, thu nhặt phế liệu trong phong trào “kế hoạch nhỏ” để gây quỹ đội, quyên góp ủng hộ những bạn học sinh tàn tật, khó khăn… Em thường xuyên tham gia các nội dung học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do nhà trường tổ chức như: thi kể chuyện, văn nghệ với chủ đề về Bác. Bên cạnh đó, Kim Yến còn là người có lối sống chan hòa, nhiệt tình với các bạn trong lớp, luôn giúp đỡ các bạn trong học tập, luôn đem những kiến thức mình có được để giúp các bạn giải những bài tập khó, sẵn sàng giúp những bạn học còn chậm. Không chỉ là một thiếu nhi gương mẫu ở trường, mà ở nhà, em còn thường làm các công việc nhà để giúp đỡ bố mẹ như: dọn dẹp nhà cửa, hỗ trợ mẹ công việc nội trợ,...

 Với những thành tích nêu trên, Kim Yến xứng đáng là tấm gương điển hình làm theo lời Bác, là một tấm gương sáng để thiếu niên học tập và noi theo.

- Em đã học được từ tấm gương sáng bạn Kim Yến đó là thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy:

+ Luôn có sự nỗ lực, cố gắng trong học tập và rèn luyện đạo đức.

+ Gương mẫu, tự giác trong mọi hoạt động của lớp, của trường

+ Sống chan hòa, luôn giúp đỡ nhiệt tình với các bạn trong lớp trong học tập cũng như cuộc sống.

+ Vâng lời thầy cô và bố mẹ…

Bình luận (2)