Tattoo mà ST vẽ lên thôi
Trong một bình cách nhiệt có 1kg nước đá và 1kg chất rắn A dễ nóng chảy, không tan được trong nước. Bình được gắn với bếp điện có công suất không đổi, nhiệt dung không đáng kể. Nhiệt độ ban đầu các chất trong bình là - 40oC. Sau khi cho bếp điện hoạt động, nhiệt độ trong bình biến đổi theo thời gian τ (phút) như đồ thị bên. Cho biết nước đá có c0 2000J/kg.K, chất rắn A có cA 1000J/kg.K. 1. Hãy tính nhiệt nóng chảy của chất A. 2. Tính nhiệt dung riêng của chất A sau khi đã nóng chảy hoàn toàn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
MAO THẾ HƯNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2018 lúc 16:39

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là:

 

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
22 tháng 3 2016 lúc 11:18

ko bit leuleu

Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
13 tháng 4 2016 lúc 20:14

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 3 2016 lúc 9:06

- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)

- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)

Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
5 tháng 7 2021 lúc 21:29

giúp mình giải câu b với ạ help me

 

Bình luận (0)
phương hồ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2019 lúc 14:05

a.

- Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài của các thanh ray tăng.

- Do vậy ở giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên

b.

– Áp dụng: độ ẩm tỉ đối: Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

c.

- Nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ = 10 ° C lên 0 ° C  là Q 1  = m.c.Δt

Thay số được Q 1  = 1.4180.(0 - (-10)) = 41800J.

- Nhiệt độ nóng chảy là Q 2  = λm = 333000J.

Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết là: Q =  Q 1 + Q 2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết