Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biểu ta làm thế nào
để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào?
từ đó hãy áp dụng tínhgiá trị của biểu thức sau 2x\(^3\)- 3y tại x= 2 y = 1
Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính
Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1
\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)
Biểu thức đại số là j?tính giá trị của biểu thức đại số làm thế nào?
Đơn thức là gì?thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Bậc của đơn thức là gì?thu gọn đơn thức làm như thế nào?Nhân các đơn thức làm như thế nào?Cộng trừ các đơn thức đồng dạng làm như thế nào?
Nhờ các bạn giúp mk phần lý thuyết đề cương chứ nhiều quá
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính ....... trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = ...... = ......
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là ......
(58 – 23) : 5 = ........ = ......
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là ........
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39 = 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là 117.
(58 – 23) : 5 = 35 : 5 = 7.
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 = 7.
Với a = 8 thì giá trị của biểu thức 127 + 8 x 6 = 127 + 48 = 175
a) Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ( ) thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.
b) Tính :
3 x (17 + 22) = 3 x 39
= 117
Giá trị của biểu thức 3 x (17 + 22) là : 117
(58 – 23) : 5 = 35 : 5
= 7
Giá trị của biểu thức (58 – 23) : 5 là 7
Chúc lm bài tốt
Để tính gtnn hay gtln của một biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối thì phải làm thế nào ?
áp dụng cái này nefk |A|-|B|\(\le\)|A+B|\(\le\)|A|+|B|
Câu 1
Cho biểu thức A = \(\frac{x^2+3}{x-2}\)
a) TÌm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A luôn xác định
b) Với những giá trị nào của x thì biểu thức A nhận giá trị là số âm
c) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
a) x khác 2
b) với x<2
c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)
x-2=(-7,-1,1,7)
x=(-5,1,3,9)
a) đk kiện xác định là mẫu khác 0
=> x-2 khác o=> x khác 2
b)
tử số luôn dương mọi x
vậy để A âm thì mẫu số phải (-)
=> x-2<0=> x<2
c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu
cụ thể
x^2-2x+2x-4+4+3
ghép
x(x-2)+2(x-2)+7
như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2
vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok
cho biểu thức A = 2012 + 555 : ( x - 99 )
a. giá trị nào của số tự nhiên x để biểu thức A có giá trị lớn nhất ?
b. tính giá trị biểu thức A .
a: Để A lớn nhất thì x-99=1
=>x=100
b: A=2012+555/1=2567
Bài 1
Cho biểu thức : A= (2x-1)(4x2+2x+1)-7(x3+1)
a) rút gọn biểu thúc a
B) tính giá trị biểu thức a tại x=-1/2
C) tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên tố
a: \(A=\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)-7\left(x^3+1\right)\)
\(=\left(2x\right)^3-1^3-7x^3-7\)
\(=8x^3-1-7x^3-7=x^3-8\)
b: Thay x=-1/2 vào A, ta được:
\(A=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-8=-\dfrac{1}{8}-8=-\dfrac{65}{8}\)
Bài 1
Cho biểu thức : A= (2x-1)(4x2+2x+1)-7(x3+1)
a) rút gọn biểu thúc a
B) tính giá trị biểu thức a tại x=-1/2
C) tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên tố
c: \(A=x^3-8=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)\)
Để A là số nguyên tố thì x-2=1
=>x=3
a) Tính giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\) tại x = 2.
b) Tính giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) tại x = – 3.
a) Tại x = 2, giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\)= \(3.2 - 2 = 6 - 2 = 4\).
b) Tại x = – 3, giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) bằng:
\(P( - 3) = - 4. - 3 + 6 = 12 + 6 = 18\).