Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2019 lúc 2:21

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 3 2022 lúc 15:08

\(T_1=20^oC=293K\)

\(T_2=42^oC=315K\)

Áp suất săm xe khi để ở nhiệt độ \(42^oC\). Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2}{293}=\dfrac{p_2}{315}\)

\(\Rightarrow p_2=2,15atm< p_{max}=2,5atm\)

Vậy săm xe không bị nổ.

Bình luận (0)
Review Phim
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2019 lúc 2:24

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 2 a t m

- Trạng thái 2:  T 2 = 42 + 273 = 315 K p 2 = ?

Áp dụng biểu thức định luật Sáclơ, ta có:

p 1 T 1 = p 2 T 2 → p 2 = T 2 p 1 T 1 = 315 2 293 = 2,15 a t m

Nhận thấy:  p 2 < p m a x →  bánh xe không bị nổ

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Mysterious Person
25 tháng 7 2018 lúc 17:35

a) áp dụng định luật \(Sac-lơ\) ta có :

\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Leftrightarrow P_2=\dfrac{P_1T_2}{T_1}=\dfrac{2.318}{293}\simeq2,2\)

b) vì áp suất của không khí trong săm là \(2,2< 2,5\) nên săm không bị nổ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 3:22

Đáp án B

Xét khối khí bên trong chiếc săm

 

Gọi P o  là áp suất của khối khí khi ở nhiệt độ

 

 

Gọi P là áp suất của khối khí khi nó được đặt ở nhiệt độ 400C

Vì thể tích của khối khí không đổi, nên theo định luật Saclo, ta co

 


 

Bình luận (0)
Ngoc Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
20 tháng 4 2019 lúc 12:28

1.

đẳng tích

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow p_2\approx1,6Bar\)

2.

\(T_1=293K\)

\(T_2=315K\)

đẳng tích

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow p_2\approx2,15atm\)

vậy săm không nổ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2019 lúc 6:32

Thể tích của bơm:

  V = s . h = π d 2 4 . h = 3 , 14. h 2 4 .50

                            = 981 , 25 c m 3

Gọi n là số lần bơm để không khí đưa vào săm có áp suất p 1 và thể tích V 1 .

Ta có:  p = p 1 + p 0 hay

p 1 = p − p o = ( 5 − 1 ) 10 5 = 4.10 5 N / m 2 .

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

n p o V o = p 1 V 1   hay

n = p 1 V 1 p o V o = 4.10 5 .7.10 3 10 5 .981 , 25 ≈ 29 lần.

Cứ 1 lần bơm mất thời gian là 2,5s

29 lần bơm mất thời gian là t = 72,5s

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết