Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜFriendͥZoͣnͫeツ~~Team...
Xem chi tiết

Bài làm

- Phép so sánh : không có phép so sánh

- Phép nhân hóa: nằm, nghe.

- Tác dụng

+ Bằng biện pháp nhân hóa: tác giả không chỉ diễn tả hình ảnh con thuyền nằm im trên bến mà còn cảm thấy nó như đang lắng nghe, đang cảm nhận chất mặn mòi của biển cả. Hình ảnh con thuyền vô tri đã trở nên có hồn. Và , cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi, đó là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phúc.

+ Câu thơ thể hiện sự tinh tế tài hoa và một tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người, cuộc sống lao động của quê hương.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Theooo Phun
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 1 2022 lúc 11:00

Biện pháp tu từ : nhân hóa

Tác dụng : làm cho sự vật trở nên sinh động hơn,làm tăng sức gợi hình, gợi cảm và  làm cho sự vật có đặc điểm, tính cách như một con người.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2017 lúc 6:20

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 5 2022 lúc 9:00

1 / yếu tố : im , mệt mỏi , nghe 

Tác dụng : làm cho hình ảnh con thuyền được hiện thực hóa và sinh động hơn từ đó người đọc , người nghe cảm thấy câu thơ như có hồn của con người hơn qua hình ảnh con thuyền.

2 / 

Nội dung : Miêu cả hình ảnh của con thuyền và dáng vẻ dũng mãnh của nó khi ra khơi qua những chi tiết " mạnh mẽ , nhẹ hăng ,.. " và hình ảnh so sánh hình ảnh của nó với con tuấn mã , mảnh hồn làng . Từ đó, tác giả đã tả thực hình ảnh con thuyền vừa mạnh mẽ, oanh liệt lại vừa có sự gắn bó với quê hương .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Mạnh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
14 tháng 5 2023 lúc 19:27

Trong câu này, ta có một số biện pháp tu từ như sau:
• Từ ghép "mỏi trở về" để miêu tả hành động của chiếc thuyền khi quay trở về bến.
+ Từ "im" để miêu tả sự yên lặng của chiếc thuyền.
+ Từ "nghe" để miêu tả hành động nghe của người kể chuyện.
+ Từ "chất muối thấm dần" để miêu tả quá trình muối thấm vào trong thơ vỏ.
Các biện pháp tu từ này giúp tăng tính hình ảnh và cảm xúc cho câu chuyện, giúp người đọc dễ dàng hình dung và hiểu được tình huống trong câu chuyện.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Bình luận (0)